THƯƠNG VIỆT
NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI
2.1.1. Quá trình h ình th ành và ph át triển
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Đông Hà Nội tiền thân là chi nhánh Yên Viên đư ợc thành lập năm 2001 trên cơ s ở m ở rộng quy mô của PGD Yên Viên, khi chi nhánh Yên Viên là chi nhánh cấp II trực thuộc chi nhánh Chương Dương. Với sự c O gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh, năm 2003 chi nhánh đã được nâng lên thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
Hiện tại, chi nhánh có trụ s ở chính tại 284 Hà Huy Tập - Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội và hệ thOng mạng lưới các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh bao gồm các phòng giao dịch loại 1 và phòng giao dịch loại 2. Các phòng giao dịch loại 1 là mô hình thu nhỏ của một chi nhánh với đầy đủ các nghiệp vụ: tín dụng, huy động vOn, các sản phẩm dịch vụ,... phòng giao dịch loại 2 chỉ đơn thuần thực hiện các nghiệp vụ về chuyển tiền, tiền gửi thanh toán. nhưng không cung cấp trực tiếp các sản phẩm tín dụng và trực thuộc phòng bán lẻ tại chi nhánh. Tổng s O các phòng giao
dịch tại chi nhánh là 13 phòng trong đó có 5 PGD loại 1: PGD Đức Giang, PGD Nam Tân, PGD Ninh Hiệp, PGD Ngọc Tú, PGD Kim Ngưu và hệ thOng các PGD loại 2: PGD Thanh m, PGD Đông Đô, PGD ắc Chương Dương, PGD Yên Thịnh, PGD Phú Thịnh, PGD Nam Đô và PGD Đ ặng Xá, PGD Thủ Đô.
Từ năm 2012-2013,Vietinbank đã tiến hành chuyển đổi mô hình các khOi theo chiều dọc từ trụ s ở chính đến các chi nhánh theo hướng thông lệ quO c tế. Tập trung hóa khâu kiểm soát thẩm định và Kiểm soát giải ngân, tách bạch giữa khâu quan hệ KH, bán hàng với khâu thẩm định và quyết định tín dụng, tăng tính chuyên nghiệp
42
KHDNVVN và Khối KHDN Lớn. Việc tổ chức hoạt động theo chiều dọc sẽ giúp ngân hàng quản lý tập trung và chuyên môn hóa từ đó nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN, công tác quản lý, chăm sóc và bán các sản phẩm, dịch vụ cho các KH được tốt hơn, thay đổi tư duy, phương thức phục vụ KH. Đ ặc biệt, có sự thay đổi mạnh mẽ về mô hình cấp giới hạn tín dụng KH, trong vòng 2 năm Vietinbank đã tiến hành trải qua 3 lần chuyển đổi mô hình cấp tín dụng: chuyển đổi mô hình cấp tín dụng lần 1, chuyển đổi mô hình cấp tín dụng lần 2 và mô hình chuyển đổi cấp tín dụng lần 2 điều chỉnh. Định hướng tiến tới mô hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn B asel 2. Mô hình tổ chức các bộ phận tín dụng có sự thay đổi lớn về cơ cấu và mô hình tổ chức.
Vietinbank- Chi nhánh Đông Hà Nội cũng là một trong s ố những chi nhánh đầu
tiên được tiến hành sắp sếp chuyển đổi mô hình hoạt động theo cơ cấu mô hình tổ chức mới. Tại chi nhánh, phòng KH doanh nghiệp và phòng KH bán lẻ đã có sự hình thành và phân công về m t công việc tạo sự tách bạch giữa khâu quan hệ KH và các bộ phận khác. Chi nhánh Đông Hà Nội được phép cấp giới hạn tín dụng và phê duyệt
giải ngân mức ủy quyền hoạt động cấp cho chi nhánh dựa trên hạng của chi nhánh. Chi nhánh cũng đồng thời với hệ thống tổ chức thực hiện cơ chế lương mới theo phương pháp thẻ điểm cân bằng (KPI). Việc chi trả lương cán bộ được tính theo nguyên tắc: lương t nh theo cấp bậc công việc đảm nhận, trả lương theo mức độ công việc và trả lương theo mức độ thực hiện công việc (KPI . Kết quả công việc của cán bộ, người lao động được chấm điểm, đánh giá chính xác theo KPI, gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, của ngân hàng. Người lao động đư c trả lương theo đúng kết quả đóng góp tạo động lực phấn đấu, thúc đ y người lao động c ố gắng, nỗ lực hoàn thành chỉ tiêu/mục tiêu kế hoạch được giao, góp phần hoàn thành m c tiêu chung của Vietin ank.
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Doanh Thu 785.21 7 576.66 3 761.12 5 772.22 3 788.80 1 853.92 8 Chi phí 707.32 4 485.77 2 761.08 0 639.19 7 680.35 6 709.89 1 L ợi nhuận 77.89 3 1 90.89 44.979 6133.02 5108.44 7144.03 43
Hình 2.1: Cơ cấu mô hình tổ chức Viettinbank chi nhánh Đông Hà Nội
Nguồn: Quyết định sổ 166/2013/QĐ-CNĐHN-TCHC ngày 17/06/2013 v/v ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ các phòng, tổ thuộc NHTMCPCTVN - Chi nhánh Đông Hà Nội.
44
2.1.3. Kh ái quát về h oạt động kinh doanh của Ngân h ăng TMCP Công th ương Việt Nam — Ch i nh ánh Đông Hă Nội giai đoạn 2012-2017
Trong suốt quá trình từ lúc thành lập cho đến nay, Vietinbank- Chi nhánh Đông Hà Nội đã đạt được những thành tích rất đáng khích lệ. Doanh thu và lợi nhuận liên tục có mức tăng trưởng qua các năm.
Bảng 2.1. Ket quả hoạt động kinh doanh Vietinbank- Chi nhánh Đông Hà Nội từ 2012-2017
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết HĐKD Vietinbank - chi nhánh Đông Hà Nội giai đoạn 2012-2017
Doanh thu và chi phí tại Vietinbank- Chi nhánh Đông Hà Nội có sự biến động không đều qua các năm, tuy nhiên lợi nhuận chi nhánh qua các năm lại có xu hướng tăng thể hiện việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những năm vừa qua. Tuy nhiên trong năm 2014, l ợi nhuận của chi nhánh bị sụt giảm nghiêm trọng, chỉ bằng 50% lợi nhuận năm 2013. Nguyên nhân, do chất lượng tín dụng năm 2014 chưa tốt, chi nhánh phát sinh khoản nợ nhóm 3 (34,7 tỷ đồng) của Công ty TNHH Thái Dương (Dư nợ: 104 tỷ đồng) và khoản lãi dự thu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam chuyển ngoại bảng 15,3 tỷ đồng. Đến năm 2015 cùng với việc mở rộng quy mô, hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh c ng có sự tăng trư ng tốt, l ợi nhuận năm 2015 đạt 133 tỷ đồng, đạt 103% kế hoạch được giao.
Năm 2016, l ợi nhuận chi nhánh đạt 108 tỷ đồng, giảm 25 tỷ đồng do phải trích lập dự phòng rủi ro cụ thể lớn (45 tỷ đồng) tuy nhiên tổng thể l ợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trực tiếp đư c duy tr ổn định trong năm với s lãi b nh quân ghi nhận xấp xỉ 12,5 tỷ/tháng.
Năm 2017, lợi nhuận chi nhánh đạt 144 tỷ đồng, tăng 36 tỷ đồng, tương đương 33% so với năm 2016 đánh dấu một năm hiệu quả hoạt động kinh doanh,
STT Nhó m phân khúc Doanh thu thuần (tỷ đồng) ĩ KHDN Vừa 200 -< 500 2 KHDN Nhỏ 60 - < 200 3 KHDN Vi mô 20 - <60 4 KHDN Siêu Vi mô <20 45
quy mô doanh thu nguồn vốn tăng trưởng mạnh.
Trong cơ cấu l ợi nhuận của chi nhánh năm 2017, hoạt động huy động vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu lợi nhuận của chi nhánh:
Hình 2.2. Cơ cấu lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2017
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kết quả hoạt động kinh doanh Vietinbank- Chi nhánh Đông Hà Nội năm 2017)
- Hoạt động huy động vốn đóng góp cao nhất trong cơ cấu lợi nhuận của chi nhánh: 49%, trong đó tỷ trọng nguồn vốn huy động từ nhóm KH cá nhân vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, có mức độ ổn định cao, lợi nhuận từ chênh lệch mua bán vốn giữa Chi nhánh và Trụ sở chính.
- Hoạt động cho vay đứng thứ hai trong cơ cấu l ợi nhuận của chi nhánh. Tuy nhiên hoạt động cho vay DNVVN vẫn chưa thực sự phát triển mạnh mẽ, tỷ trọng dư nợ cho vay nhóm KHDNVVN chỉ chiếm khoảng 22 % tổng dư nợ của
chi nhánh.
- Các hoạt động về thẻ, dịch vụ TTTM, mua bán ngoại tệ cũng có những sự phát triển mạnh mẽ góp vào hiệu quả sản xuất kinh doanh. Quy mô s ố lượng thẻ
và các
chỉ tiêu về hiệu quả như: phí, s ố dư huy động, doanh s ố... từ các hoạt động
46
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI
2.2.1. Tiêu ch í ph ân loại DN VVN đang áp dụng tại Ngân h ăng TMCP Công th ương Vệt Nam — Ch i nh ánh Đông Hă Nội
Theo Quyết định s ố 1444/2015/QĐ-TGĐ-NHCT60 ngày 29/06/2015 về việc B an hành Quy định phân khúc và quản lý chuyển đổi phân khúc Khách hàng doanh nghiệp trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, việc phân loại DNVVN được tuân theo tiêu chí về Doanh thu thuần.
Doanh thu thuần: là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được xác định bang tổng doanh thu sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giám giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại. Theo đó, doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiBảng 2.2. Phân khúc KHDN tại Vietinbank
Nguồn: Quyêt định sô 1444/2015/QĐ-TGĐ-NHCT60 ngày 29/06/2015
2.2.2. Quy trình ch o vay DNVVN tại Ngân h ăng TMCP Công th ương Việt Nam
— Ch i nhánh Đông Hă Nội
Quy trình cho vay của Vietinbank Đông Hà Nội tương tự như quy trình cho vay của NHCTVN gồm 4 phần tương ứng với 4 giai đoạn của quá trình cho vay gồm: thẩm định, giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay, thu hồi nợ vay. Cụ thể:
Bước 1: Thẩm định
Thứ nhất , tiếp thị và nhận hồ sơ khách hàng:
Cán bộ QHKH là đầu mố i tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch v của khách hàng. Trên cơ s nhu cầu của khách hàng, Cán bộ QHKH tư vấn các sản phẩm dịch vụ phù hợp và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng, gồm:
47
- Giấy đề nghị cấp tín dụng: Đề nghị vay vốn/bảo lãnh theo hạn mức ho ặc theo món;
- Hồ sơ pháp lý - Hồ sơ tài chính
- Hồ sơ phương án/dự án vay vốn - Hồ sơ tài sản bảo đảm
Trong việc mở rộng cho vay, bước tiếp thị khách hàng đóng vai trò rất quan trọng, khi Ngân hàng chủ động tiếp cận, tư vấn về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đem lại cho khách hàng một giải pháp tài ch nh hiệu quả, đa s các doanh nghiệp sẽ có thiện chí, khả năng họp tác giữa ngân hàng và khách hàng là rất cao.
Th ứ h ai , thẩm định cho vay
Sau khi tiếp nhận đầy đủ hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp, CB QHKH sẽ tiến hành thẩm định trên các khía cạnh:
- Đánh giá chung về khách hàng;
- về tình hình hình tài chính của khách hàng;
- Chấm điểm tín dụng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; - Phân tích, đánh giá về Phương án sản xuất kinh doanh; Dự án đầu tư; Khả
năng vay trả của khách hàng để xác định hình thưc cho vay phù họp; - Đánh giá về tài sản bảo đảm;
- Đánh giá rủi ro và các biện pháp phòng ngừa rủi ro
CB QHKH lập tờ trình thẩm định trình trưởng/phó phòng khách hàng/PGD. Trưởng/phó phòng khách hàng/PGD kiểm tra lại các thông tin nêu tại báo cáo th m định: ho c là nhất tr với các nội dung nêu tại báo cáo, ho c là đề nghị CBQHKH làm rõ ho ặc bổ sung thêm một s ố nội dung.
Sau khi nhất trí với báo cáo thẩm định, trư ởng/phó phòng khách hàng/PGD kí tên và trình giám đố c/phó giám đố c chi nhánh.
Thẩm định cho vay đưọc thực hiện trên cơ s ở 3 nguồn thông tin: hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp, khảo sát thực tế và các nguồn khác như từ trung tâm thông tin, từ các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác...
48
Sau khi nhận được B áo cáo thẩm định cùng toàn bộ hồ sơ vay vốn do phòng tín dụng trình, giám đố c/phó giám đốc chi nhánh kiểm tra lại thông tin nêu tại tờ trình, đánh giá tính thuyết phục của khoản vay, căn cứ phạm vi quyền hạn được phân công, ra quyết định và ghi r õ trên Tờ trình thẩm định: đồng ý cho vay, từ chối cho vay ho ặc yêu cầu bổ sung/kiểm tra lại thông tin.
Trong trường hợp đồng ý cho vay thì CB QHKH phải dự thảo và trình cấp trên
Hợp đồng tín dụng kèm theo lịch rút vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay hoặc thông báo
gửi khách hàng thực hiện các điều kiện để chấp nhận cho vay (nếu có). Việc cho vay của tổ chức t n d ng và khách hàng vay phải đư c lập thành h p đồng t n d ng. H p đồng t n d ng phải có nội dung về điều kiện vay, m c đ ch sử d ng v n vay, phương thức cho vay, s ố vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản
bảo đảm, phương thức trả n và các cam kết khác đư c các bên thoả thuận.
Nếu từ chối cho vay, CB QHKH thông báo trả lời từ chối khách hàng, nêu rõ lý
do từ ch i cho vay và gửi trả lại khách hàng toàn bộ hồ sơ khách hàng đã cung cấp đính kèm theo thư và công văn từ chối trong thời gian sớm nhất. Còn trường hợp bổ sung, kiểm tra lại thông tin th C QHKH phải t m hiểu các thông tin theo yêu cầu của Giám đố c/phó giám đố c chi nhánh đồng thời lập tờ trình báo cáo bổ sung.
Bước 2: Giải ngân:
Thứ nhất , hướng dẫn, nhận hồ sơ giải ngân
Khi khách hàng yêu cầu giải ngân, tu từng m c đ ch sử d ng v n vay như đã thoả thuận tại Hợp đồng tín dụng, CBQHKH hướng dẫn khách hàng thực hiện thủ tục giải ngân như lập giấy uỷ nhiệm chi, lập các giấy nhận nợ/yêu cầu phát tiền vay theo mẫu, cung cấp các giấy tờ chứng minh việc sử dụng vốn vay...
Th ứ h ai , xét duyệt giải ngân
Trên cơ s ở các chứng từ giải ngân do khách hàng xuất trình, CBQHKH thực hiện việc kiểm tra các căn cứ, thủ t c phát tiền vay trên về hiệu lực của thời hạn giải ngân, t nh h p pháp của người đại diện bên vay k , nội dung cam kết, sự phù
49
cầu của khách hàng và phải ghi, theo dõ i tình hình giải ngân. Sau khi giải ngân, CBQHKH phải kiểm tra s O liệu trên máy tính có khớp đúng với hồ sơ giải ngân hay
không; cập nhật s O liệu vào bàng Theo dõ i thực hiện họp đồng tín dụng; tập họp các
chứng từ, hoá đơn, bản sao sổ phụ, phiếu chuyển khoản kế toán và các giấy tờ liên quan khác để lưu giữ trong hồ sơ vay vOn.
Bước 3: Kiểm tra sử dụng vốn vay
Kết quả kiểm tra khẳng định đưọc ít nhất những nội dung sau: Khách hàng sử dụng
vOn vay có đúng mục đích không, giá trị tài sản hình thành bằng vOn vay không ít
hơn sO
tiền giải ngân, phù họp với cam kết trên họp đồng tín dụng. Quy trình thực hiện như sau:
Th ứ nh ất , xây dựng kế hoạch kiểm tra sử dụng vOn vay
Căn cứ vào đặc thù cho vay trên địa bàn, trưởng/phó phòng tín dụng chỉ đạo xây dựng kế ho ch kiểm tra sử d ng v n vay một s loại cho vay cơ bản, hay g p riêng đOi với những khoản vay thực hiện dự án đầu tư, các khoản vay ngắn hạn có đặc điểm riêng biệt, các khách hàng vay có phương án sản xuất kinh doanh đặc thù, CBQHKH cần xây dựng kế ho ặch kiểm tra sử dụng vOn vay riêng theo từng Họp đồng t n d ng, chậm nhất là sau khi giải ngân món vay đầu tiên. Sau đó CBQHKH tr nh kế ho ch cho cấp trên phê duyệt.
Th ứ h ai , Thực hiện kiểm tra sử dụng vOn vay
CBQHKH chủ động thực hiện bản kế ho ch kiểm tra sử d ng v n vay. Trường h p phát hiện khoản vay có dấu hiệu rủi ro, CBQHKH cần chủ động báo cáo trưởng/phó phòng tín dụng tổ chức kiểm tra vOn vay đột xuất.
Th ứ ba, lập biên bản ho ặc báo cáo kết quả kiểm tra sử dụng vOn vay