2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đầu tư và pháttriển Việt Nam triển Việt Nam
2.1.1. Sự hình thành và phát triển
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Bank for Investment and Development of Vietnam - BIDV) được thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ, tổ chức và hoạt động theo Quyết định số 54/QĐ - HĐQT ngày 12/08/2002 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chuẩn y tại Quyết định số 936/2002/QĐ - NHNN ngày 03/09/2002.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có 54 năm hoạt động và trưởng thành, có chức năng huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển, kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng; làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ cho đầu tư phát triển từ các nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức kinh tế - tài chính - tín dụng, các tổ chức xã hội - đoàn thể, cá nhân trong và ngoài nước.
Trải qua 54 năm hoạt động và trưởng thành, qua những giai đoạn phát triển của đất nước với những nhiệm vụ khác nhau, tên gọi của ngân hàng cũng khác nhau qua các thời kỳ: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957; Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 26/06/1981; Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990. Từ khi thành lập cho đến nay, hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế đất nước qua từng thời kỳ. Với việc cung ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã góp phần đưa vào sử dụng nhiều công trình lớn, làm tăng năng lực sản xuất của nhiều ngành kinh tế.
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước đến nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã trưởng thành vượt bậc và đạt được những kết quả quan trọng, đó là:
Ngân hàng luôn giữ vai trò, vị thế là ngân hàng đi đầu trong việc cung ứng vốn đầu tư cho sự phát triển nền kinh tế, cùng với các Ngân hàng quốc doanh Việt Nam là lực lượng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, góp phần công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Ngân hàng luôn nỗ lực cao nhất phục vụ cho đầu tư phát triển. Vốn đầu tư đã tập trung cho vay những chương trình lớn, những dự án trọng điểm như điện lực (4.000 tỷ đồng), bưu chính viễn thông (1.000 tỷ đồng), các khu công nghiệp (1.000 tỷ đồng)...
Ngân hàng kinh doanh đa năng tổng hợp, hiệu quả cao, đảm bảo an toàn hệ thống, tuân thủ pháp luật và chủ động hội nhập quốc tế.
Quy mô và tốc độ tăng cường tốt. Những năm qua Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng hợp lý. Từ năm 2005 đến nay tổng tài sản tăng trưởng bình quân 18%/năm, huy động vốn xấp xỉ 20%/năm, dư nợ tín dụng khoảng 18%/năm. Đến thời điểm cuối năm 2010, tổng tài sản của BIDV đạt 366.268 tỷ đồng, dư nợ tín dụng đạt 254.192 tỷ đồng, tăng trưởng tương ứng 23,6% và 23,2% so với năm 2009. Huy động vốn đạt 251.924 tỷ đồng, tăng trưởng 23,8%. Lợi nhuận trước thuế đạt 4.626 tỷ đồng, tăng trưởng 28,3%, hoàn thành 100% kế hoạch năm. Các chỉ số về hiệu quả kinh doanh đã đạt và vượt kế hoạch đề ra: chỉ số ROA đạt 1,13%, ROE đạt 17,96%, chỉ số hệ số an toàn vốn CAR đạt 9,32%. Năm 2010 cũng là
năm đánh dấu bước tiến vượt bậc trong hoạt động bán lẻ của BIDV, góp phần nâng cao tính ổn định về tài sản và nguồn thu của hệ thống.
Ngân hàng đã xây dựng được nền tảng công nghệ thông tin ngân hàng đáp ứng hoạt động của Ngân hàng làm cơ sở tiếp tục đổi mới công nghệ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh. Ngoài ra, Ngân hàng còn xây dựng và củng cố được một hệ thống kế toán minh bạch làm cơ sở cho quản trị điều hành đồng thời đã tạo dựng và dịch chuyển được cơ cấu tài sản theo hướng bền vững, hợp lý, củng cố và xây dựng được nền tài chính lành mạnh.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã định hình dần mô hình tổ chức theo hướng Tập đoàn Tài chính. Mạng lưới tổ chức hoạt động rộng khắp trên toàn quốc và đã bước đầu mở rộng hoạt động đầu tư sang thị trường nước ngoài như Lào, Campuchia, Myanma.
Bước sang năm 2011, năm đầu tiên của kỳ chiến lược 5 năm giai đoạn 2011 - 2015 và tiếp tục lộ trình tái cơ cấu 3 năm giai đoạn 2010 - 2012, BIDV tiếp tục phát huy vai trò định chế tài chính hàng đầu Việt Nam, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vi mô, phấn đấu hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh đề ra, tiếp tục mở rộng hoạt động hợp tác đầu tư và khẳng định thương hiệu trên thị trường quốc tế. Qua 54 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, với hành trang là bề dày truyền thống, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tự tin hướng tới những mục tiêu và ước vọng to lớn hơn trở thành một Tập đoàn Tài chính Ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực và vươn ra thế giới.
2.1.2. Mô hình tổ chức hoạt động
Là một ngân hàng kinh doanh đa năng, hiện nay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có hệ thống tổ chức khá rộng lớn với mạng lưới gồm 113 Chi nhánh trên khắp cả nước; 03 sở giao dịch và Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh; 07 đơn vị liên doanh: Ngân hàng liên doanh VID Public Bank, Ngân hàng liên doanh Lào - Việt, Ngân hàng liên doanh Việt - Nga, Công ty liên doanh Tháp BIDV,Công ty quản lý đầu tư BIDV Việt Nam PARTNER (BVIM), Công ty liên doanh bảo hiểm lào -Việt(LVI), Công ty liên doanh bảo hiểm Campuchia-Việt Nam(CVI); 10 công ty độc lập: Công ty CP Đầu tư tài chính BIDV; Công ty Chứng khoán đầu tư; Công ty cho thuê tài chính; Công ty cho thuê tài chính II; Công ty bảo hiểm BIDV; Công ty CP cho thuê máy bay Việt Nam; Công ty CP Bất động sản BIDV; Công ty DA đường cao tốc Sài Gòn - Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ; Công ty CP Đầu tư công đoàn BIDV. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có đội ngũ trên 16.000 cán bộ nhân viên trong đó trình độ đại học và trên đại học chiếm 85,29%.
Là một ngân hàng được tín nhiệm trong nước và quốc tế; có quan hệ đại lý, quan hệ thanh toán với hơn 800 ngân hàng lớn trên thế giới và với các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế. Bên cạnh các liên doanh trong và ngoài nước còn có các công ty mà ngân hàng tham gia hùn vốn, góp cổ phần như: Quỹ tín dụng Nhân dân trung ương, Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, Ngân hàng cổ phần Nhà Hà Nội...Hiện nay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đang tiếp tục củng cố, kiện toàn mô hình tổ chức từ Hội sở chính tới các đơn vị thành viên theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động và xây dựng ngân hàng trở thành tập đoàn tài chính đa năng.
Moody’s S&P Fitch
Định dạng Kết quả Định dạng Kết quả Định dạng Kết quả
Định hạng năng lực tài chính độc lập E+ Định hạng năng lực độc lập D Định hạng năng lực độc lập D/E Định hạng năng lực nội tệ/ngoại tệ dài hạn B1/B2 Định hạng đối tác nội tệ/ngoại tệ dài hạn BB- /BB- Định hạng nhà phát hành nợ-nội tệ/ngoại tệ dài hạn B1/B1 Định hạng đối tác ngắn hạn B Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức trụ sở chính
HQI ĐÔNG QUẢN TRỊ
BAN KIÊM S ỌÁT HỌI ĐỒNG
QUÀN TRỊ CAC UỶ VIÊN HQI ĐÔNGTRỰC THuQc
BAN TÔNG GIÁM ĐỎC
Hội đồng ALCO Hội đồng tín dụng Các Uy Ban/ Hội đồng theo quy định,yêu câu quản trị Khối tác ijS1°it 1⅛ nghi⅛ ■ chnJ1'ké
■— ■ ɪ mini Khối hô trợ
Vãn phòng Ban tổ chức cán bộ Ban ke hoạch phát triển Ban pháp chế Ban kiểm tra nội
bộ Ban quản lý tài
sản nội ngành -f≡≡≡30H Ban cõng nghệ I Văn phòng công đoàn Văn phòng Đảng -≡⅛≡ Ban thư ong hiệu
2.1.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trong thời gian gần đây, tình hình thị trường Việt Nam mà nhất là thị trường tài chính tiền tệ có nhiều diễn biến mang tính phức tạp, điển hình như việc dư thừa vốn khả dụng của các NHTM kéo dài suốt trong năm 2007 và lại thiếu hụt vốn trầm trọng vào năm 2008, việc chỉ số chứng khoán Việt Nam giảm mạnh, hay việc tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng. Năm 2010
là năm nhiều thử thách với ngành ngân hàng do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vẫn chưa hoàn toàn khắc phục. Ngân hàng đã phải đối mặt với các áp lực về huy động vốn và tăng vốn điều lệ, lãi suất và tỷ giá biến động ...Đây là hệ luỵ của giá vàng và lạm phát trong thị trường trong nước và quốc tế. Năm 2010 cũng là năm cuối thực hiện kế hoạch kinh doanh 5 năm 2006-2010 của BIDV hướng tới mục tiêu cổ phần hoá. Trước những biến động đó, hoạt động của BIDV trong thời gian qua cũng khôn g tránh khỏi những khó khăn nhất định. Tuy nhiên, dưới sự chỉ đạo quyết liệt, chủ động, linh hoạt bằng những quyết sách mạnh mẽ, kịp thời của Ban lãnh đạo cùng sự nỗ lực chung của toàn bộ tập thể cán bộ nhân viên, hoạt động của BIDV đã đạt được những kết quả rất khả quan, trong đó các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng là huy động vốn, tín dụng, đầu tư và hoạt động dịch vụ cũng đã để lại những dấu ấn đậm nét.
Thông tin xếp hạng năm 2010 của BIDV do Moody’s , S&P, Fitch đánh giá. Bảng 2.1 : Thông tin xếp hạng năm 2010 của BIDV
CCao nhất - TThấp nhất 1 1 22 33 4 4 55 66 7 8 9 10 11 12 13
(Nguồn : Báo cáo thường niên của BIDVnăm 2010)
49
2008 2009 2010 Tuyêt đối %/2008 Tuyệt đối %/2009 Vốn điều lệ 8.75 6 10.499 14.599 1.74 3 19,9% 4.10 0 39% 2.1.3.1 Mức vốn
Trong bối cảnh đất nước chuyển mình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, năng lực tài chính được xem là yếu tố quan trọng, quyết định và đảm bảo sức mạnh và sức cạnh tranh của một ngân hàng. Và khi đề cập đến năng lực tài chính thì chắc chắn phải quan tâm đến khả năng về vốn của ngân hàng. Một ngân hàng có vốn mạnh sẽ tạo nền tảng, đồng thời cũng là điều kiện cho ngân hàng đó hoạt động một cách thật ổn định, đồng thời phát triển bền vững.
Về vốn chủ sở hữu của BIDV trong thời gian qua liên tục tăng. Năm 2010 tổng vốn chủ sở hữu theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) đạt 24.220 tỷ đồng tăng 37% , theo Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) đạt 20.582 tỷ đồng tăng 47% so với năm 2009 đạt 13.977 tỷ đồng góp phần nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng. Sở dĩ có sự chênh lệch vốn chủ sở hữu (-3.637 tỷ đồng) theo 2 chuẩn mực là do khoản lỗ luỹ kế trích dự phòng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế từ những năm trước để lại. Có được kết quả này là do vốn điều lệ tăng thêm. Trong năm 2010 các quỹ của ngân hàng cũng tăng mạnh. Bên cạnh đó, kết quả lợi nhuận đạt được ở mức cao cũng đã làm giảm đáng kể khoản lỗ luỹ kế từ những năm trước.
50
Bảng 2.2: Nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV
Vốn khác - - 43 - - 43 100% Quỹ của các Tổ chức tín dụng 92.08 4.20 1 5.896 2.11 2 101% 1.69 5 40% Chênh lệch tỷ giá hối đoái 84 220 384 136 161% 164 74% Chênh lệch đánh
giá lại tài sản - - 11 - - 11 100%
Lợi nhuận chưa
phân phối 958 803 1.369 -155 -16% 566 70%
Tổng vốn chủ sở
Vốn cấp1 13.109 18.727 22.314 Vốn cấp2 4.709 5.020 5.537 Các khoản giảm trừ 1.379 4.279 1.855 Tổng Vốn tự có 16.439 19.468 25.996 Chi tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ số CAR(%) theo VAS 6,86% 9,1% - 8,94% 9,53% 9,32% Chỉ số CAR(%) theo IFRS 3,36% 5,9% 6,7% 6,5% 7,55%
(Nguồn: Theo Báo cáo thường niên BIDVnăm 2010)
Đơn vị: Tỷ đồng
Hình 2.1: Biểu đồ nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV
51
Với tình hình vốn tự có của BIDV cũng có xu hướng tăng so với giai đoạn trước đây, góp phần đảm bảo luôn tăng hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR). Tính đến thời điểm 30/06/2011, vốn tự có của BIDV đạt 24.194tỷ đồng, tăng 4.726 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2009 (tỷ lệ tăng 19,53%). Trong đó, vốn cấp 1 đạt 18.867 tỷ đồng (trong đó vốn điều lệ là: 14.374 tỷ đồng), vốn cấp 2 đạt 5.327 tỷ đồng
Bảng 2.3:Vốn tự có của BIDV
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn : Theo báo cáo tài chính của BIDV)
Những kết quả trên góp phần đưa hệ số CAR-tính theo báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) đạt mức 7,55%, theo báo cáo tài chính chuẩn mực Việt Nam (VAS) là: 9.53% (Quy định tối thiểu của Ngân hàng Nhà nước là 8%).
NHTMNN và NHCSXH 58,6% 49,3%
Trong đó:
+BIDV 13,5% 11,7% 12,4%
+NHTMNN khác và NHCSXH 45,1% 42,6% 36,9%
NHTMCP, phi NH và QTD 33,1% 35,9% 40,8%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV) 2.1.3.2: Hoạt động huy động vốn
Trong thời gian qua, về hoạt động huy động vốn của BIDV đã luôn góp một phần quan trọng vào kết quả chung của hệ thống NHTM Việt Nam. Danh mục sản phẩm tiền gửi của BIDV đa dạng và khá tương đồng so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường , đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàng. Nhưng do một số hạn chế về hệ thống cùng với việc BIDV luôn tuân thủ đúng quy định về lãi suất trần, lãi suất rút trước hạn của NHNN, nên khả năng cạnh tranh sản phẩm huy động vốn của BIDV so với các NHTM có phần hạn chế.
Cùng với tăng lên về quy mô và danh mục sản phẩm, thị phần khối NHTMCP cũng tăng trưởng bứt phá, từ 33,1% năm 2008 lên 40,8% năm 2010 (tăng 23%). Theo đó, khối NHTM nhà nước giảm từ 58,6% năm 2008 xuống 49,3% nănm 2010 (giảm 15%). Trong đó, BID cũng bị giảm từ 13,5% năm 2008 xuống còn 12,4% năm 2010 ( giảm 8%)
Bảng 2.5: Thị phần huy động vốn của BIDV so với các ngân hàng trong hệ thống
Tổng vốn huy động 163.396 187.280 244.700 Tăng trưởng 20,7% 14,61% 30%
(Nguồn : Báo cáo tài chính của BIDVnăm 2008,2009,2010)
53
Hình 2.2: Thị phần huy động vốn của BIDV và các NHTM khác trong hệ thống ngân hàng năm 2010
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDVnăm 2010)
Do tình trạng khó khăn chung của nền kinh tế, nên lượng tiền gửi vào ngân hàng đãc bị ảnh hưởng rất lớn. Thông thường ở các năm trước, vào thời điểm sau Tết lượng tiền gửi vào Ngân hàng thường tăng cao, nhưng ở đầu năm 2009 thì ngược lại, lượng tiền gửi không những không tăng mà còn giảm mặc dù mức lãi suất huy động được các NHTM liên tục điều chỉnh tăng. Mặc dù vây, hoạt động huy động vốn của BIDV trong năm 2010, với chính sách lãi suất linh hoạt đã chiếm thị phân huy động vốn so với các NHTM khác trong hệ thống là 12,4%.
Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn của BIDV từ 2008 đến 2010
Hình 2.3: Biểu đồ tăng trưởng huy động vốn của BIDV
Sự biến động lãi suất, môi trường kinh doanh, chính sách kinh tế vĩ mô tác động đến tình hình huy động vốn, thanh khoản và tăng trưởng của hệ