Kinh nghiệm phát triển ngân hàng số tại một số nước

Một phần của tài liệu 1163 phát triển NH số tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38 - 41)

học về

Ngân hàng số phải tự động hóa được các quy trình và dịch vụ, giảm thiểu tác nghiệp của con người.

Ngân hàng DBS đầu tư nguồn lực tài chính và nhân sự rất lớn cho việc phát triển ngân hàng số. DBS xây dựng bộ phận ngân hàng số giống mô hình các công ty fintech, với 25 cán bộ nghiệp vụ và 180 cán bộ kỹ thuật. Bộ phận này có nhiệm vụ xây dựng trải nghiệm khách hàng một cách đơn giản, trong suốt và đầy đủ. Đây cũng là công cụ để đạt mục tiêu mang lại sự hài lòng cho khách hàng về dịch vụ ngân hàng.

DBS hướng tới giải pháp ngân hàng số toàn diện tại các thị trường nước ngoài như Ân Độ và đưa các thành công từ ngân hàng số về áp dụng tại các thị trường khác và trong nước (Singapore). Điểm nổi bật về ngân hàng số của DBS là triển khai ngân hàng số đầu tiên ở Ân Độ chỉ với kênh Mobile Banking. Điểm đặc trưng của ngân hàng số Mobile Banking là quy trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng không cần giấy tờ, không cần chữ ký và không cần chi nhánh, hỗ trợ khách hàng bằng trí thông minh nhân tạo.

DBS có chiến lược phát triển ngân hàng số để bảo vệ các thị trường chính như Singapore và Hongkong, các thị trường mới như Ân Độ và Indonesia thì ngân hàng số là công cụ để ngân hàng tấn công thị trường, mở rộng sự hiện điện trên các khu vực địa lý.

1.3.1.2. Ngân hàng United Overseas Bank (UOB)

Ngân hàng UOB không đặt vấn đề ngân hàng số 100% qua kênh mobile như DBS, tuy nhiên UOB có cách đặt vấn đề toàn diện hơn về ngân hàng số, đó là chi nhánh được thiết kế và xây dụng theo mô hình tích hợp với công nghệ số. Thiết kế không gian theo hướng hỗ trợ đào tạo khách hàng về kênh giao dịch tự động trong khi vẫn phục vụ khách hàng qua các quầy giao dịch truyền thống. Lộ trình và trải nghiệm khách hàng tại chi nhánh phải trong suốt và là một phần trong trải nghiệm tích hợp đa kênh của khách hàng

với ngân hàng. UOB có quan điểm rất phù hợp với nhu cầu khách hàng và giúp ngân hàng đảm bảo tính cạnh tranh trong thời đạo số, đó là xây dựng hệ sinh thái. Hệ sinh thái bao gồm ngân hàng làm đầu mối để cung cấp các dịch vụ khác mà khách hàng cần (ví dụ dịch vụ tìm kiếm, đặt chỗ, thanh toán tại các nhà hàng...). Ngân hàng cùng với các bên thứ 3 tạo thành một hệ sinh thái với mục tiêu đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng trên các kênh số, gia tăng sự gắn kết của khách hàng. Ngân hàng có thể không cần thu lợi ích từ dịch vụ của bên thứ 3 mà mục tiêu quan trọng nhất là duy trì và phát triển đuợc nền khách hàng.

UOB cũng đã đẩy mạnh việc phân tích dữ liệu lớn cho quá trình bán hàng nhu phân tích dữ liệu theo thời gian thực để bán bảo hiểm cho các khách hàng đi du lịch, xuất hiện tại sân bay Changi; Cảnh báo online cho lãnh đạo chi nhánh có các món rút tiền bất thuờng (rút với luợng tiền lớn hơn mức bình thuờng) của khách hàng để kịp thời giữ chân khách hàng. Ngân hàng UOB triển khai các dự án số theo hình thức thành lập nhóm chuyên trách gồm nhân sự từ nhiều đơn vị có liên quan nhu nghiệp vụ, kỹ thuật, nhân sự.

1.3.1.3. Ngân hàng Krung Thai Bank Thái Lan

Trong lĩnh vực ngân hàng số ngân hàng Krung Thai Bank Thái Lan quan tâm đến lĩnh vực kênh phân phối và đã đề ra chiến luợc chuyển đổi ngân hàng số nhu sau: Phạm vi chuyển đổi ngân hàng số gồm các hệ thống: Hệ thống quản lý tích hợp đa kênh, hệ thống quản lý thẻ, hệ thống Internet Banking, hệ thống Mobile Banking và hệ thống giao dịch tại chi nhánh.

Quan điểm của Krung Thai Bank khi triển khai ngân hàng số là làm trên tất cả các kênh hoặc không làm gì. Truớc đó Krung Thai Bank đã mất thị phần bán lẻ vì những ngân hàng đã triển khai ngân hàng số nhu CIMB với giải pháp One Click,. Krung Thai Bank chọn một nhà cung cấp giải pháp vì

nhu cầu tích hợp hệ thống và mong muốn đem lại sự trải nghiệm đồng nhất giữa các kên

Một phần của tài liệu 1163 phát triển NH số tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w