Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 1163 phát triển NH số tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 98 - 101)

Thứ nhất, NHNN cần tăng cường áp dụng khoa học công nghệ trong hoạt động ngân hàng. Cụ thể, cần có một khoản vốn phù hợp cho quỹ hiện đại hóa ngân hàng để đổi mới toàn diện nhất là các hệ thống thông tin quản lý, thanh toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa...

Thứ hai, NHNN cần nắm bắt cơ hội trong quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khơi thông các quan hệ ngân hàng để thu hút và tận dụng các nguồn vốn đầu tư, CNTT từ các nước phát triển, trao đổi và chuyển giao công nghệ ngân hàng. Có các chính sách c ụ thể nhằm khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng ti ền mặt phát triển như: thu phí rút tiền, giảm thuế tiêu thụ đối với các hàng hóa có giá trị lớn, xa xỉ phẩm,... nếu giao dịch qua POS.

Thứ ba, NHNN cần tổ chức các cuộc hội thảo hoặc khóa học cho các cán

bộ lãnh đạo, quản lý và các bộ phận có liên quan trong hệ thống ngân hàng để cung cấp các kiến thức về lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm trong

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa tài chính, dịch vụ ngân hàng số sẽ mở ra nhiều cơ hội, triển vọng nhung cũng không ít khó khăn và thách thức đối với mỗi một ngân hàng. Để phát triển thành công dịch vụ ngân hàng số tại Vietinbank, đòi hỏi sự nỗ lực nội tại của ngân hàng; sự quan tâm, đầu tu của Chính phủ, các tổ chức kinh tế và quan trọng hơn cả là sự ủng hộ từ phía khách hàng. Nội dung Chuơng 3 trình bày một số giải pháp, kiến nghị đối với Trụ sở chính và các Chi nhánh Vietinbank, từ công tác quản trị điều hành đến công tác đào tạo nhân sự; các giải pháp đổi mới, phát triển sản phẩm dịch vụ đến công tác tiếp thị, truyền thông dịch vụ ngân hàng số đến từng khách hàng... Bên cạnh đó, luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan hỗ trợ nhu Chính phủ, NHNN. trong việc tạo ra hành lang pháp lý an toàn, bảo vệ quyền lợi của khách hàng cũng nhu ngân hàng; tạo điều kiện, môi truờng kinh doanh thuận lợi để kế hoạch phát triển ngân hàng số tại Vietinbank nói riêng và các NHTM Việt Nam nói chung đạt kết quả tốt, từng buớc đua sản phẩm dịch vụ ngân hàng số đi vào cuộc sống một cách phổ biến, an toàn và hiệu quả.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở phân tích thực trạng quy mô, mạng lưới hoạt động của Vieitnbank, tình hình đội ngũ nhân sự phục vụ cho nền khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp và tăng trưởng qua mỗi năm để nhận thấy vấn đề khó khăn Vietinbank đang gặp phải: Không chỉ là chi phí quản lý (chi phí trụ sở và nhân viên) tăng cao mà chất lượng, năng lực phục vụ khách hàng còn thấp, chưa mang lại sự hài lòng, trải nghiệm tốt nhất cho các khách hàng. Khách hàng phải tốn kém thời gian, chi phí đi tới các kênh quầy để giao dịch, quy trình, thủ tục giao dịch còn khá thủ công và mất nhiều nhiều thời gian chờ đợi. Nhận thấy được vấn đề đang tồn tại tại Vietinbank, luận văn đã đề xuất giải pháp triển khai Ngân hàng số như là một dự án trọng điểm và là nhiệm vụ cấp bách của Vietinbank trong thời đại số, khi mà hệ thống CNTT đang ngày càng phát triển, các khách hàng đang có xu hướng thay đổi hành vi tiêu dùng, chuyển dịch sang các kênh hiện đại.

Phát triển ngân hàng số là một giải pháp thay thế hữu hiệu cho các kênh phân phối truyền thống bởi sự kết hợp các kênh phân phối khác nhau, giúp cắt giảm chi phí phân phối, chi phí quản trị và chi phí vận hành thông qua việc kết hợp giữa tự động hóa và quy trình truyền thống. Tuy nhiên, quá trình triển khai ngân hàng só là một lộ trình dài và cần sự chuẩn bị, đầu tư bài bản từ hạ tầng công nghệ, khoa học kỹ thuật, phát triển những sản phẩm sáng tạo, thông minh... đến công tác nhân sự, xây dựng mô hình tổ chức, quản trị điều hành, đẩy mạnh hoạt động truyền thông, tiếp thị đến các khách hàng, cán bộ nhân viên Vietinbank về dịch vụ ngân hàng số cũng như những tiện ích mà ngân hàng số mang lại để dần thay đổi thói quen giao dịch tại quầy.

Hy vọng với những phân tích, đánh giá và những giải pháp, kiến nghị mà luận văn đề xuất sẽ có tính khả thi cao, giúp Vietinbank không ngừng khẳng định thương hiệu, uy tín của mình trên thị trường, trở thành ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh số, cũng như góp phần thực hiện thành công đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Báo cáo thường niên từ năm 2016 - 2019 của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

2. Báo cáo chuyên đề ngân hàng điện tử hàng năm.

3. Đỗ Thị Bích Hồng, 2010. Công nghệ thông tin trong việc phát triển

dịch

vụ ngân hàng. Hiệp hội ngân hàng.

4. Đỗ Hoài Linh và Khúc Thế Anh, 2016. Digital marketing trong ngân

hàng

- kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho ngân hàng thương mại Việt Nam.

Tạp chí ngân hàng, số 20, tháng 11/2016.

5. Michael E.Porter, 2010. Chiến lược cạnh tranh (do Nguyên Ngọc Toàn

dịch). NXB Trẻ.

6. Klaus Schwab, 2018. Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (do

Đồng

Bích Ngọc, Trần Thị Mỹ Anh dịch). NXB Trẻ

7. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Tài liệu Hội nghị triển khai hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2016 -2020.

8. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Báo cáo Tổng kết hoạt động năm 2019 và trọng tâm nhiệm vụ năm 2020.

9. Nguyễn Hoàng Phương, 2012. Phân tích SWOT trong Chiến lược Kinh

doanh. NXB Thông tin và Truyền thông.

10.Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 của Thủ Tướng Chính phủ

về việc phê duyệt đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại

Tài liệu tiếng Anh:

1. Aarma et al, 2001. Bank’s Retail Customer Satisfaction and Development

of Bank - Customer relationships in Vello Vensel; Clas Wihlborg, eds. Estonia on the Threshold of the European Union. Financial Sector and

Enterprise Restructuring in the Changing Economic Enviroment, Tallinn:

Tallinn Technical University, pp 85-106.

2. A. Shaikh et al, 2017. Exploring the nexus between financial sector reforms and the emergence of digital banking culture - Evidences from a developing country. Research in International Business and Finance, pp.

1030 -1039.

3. McKinsey, 2014, Digital Banking in Asia - Winning approaches in a

new

generation of financial services.

<

https://www.mckinsey.com/~/media/mckinsey/business%20functions/mckin

sey%20digital/pdf/2014%20digital%20banking%20in%20asia%20-

%20winning%20approaches%20in%20a%20new%20generation%20of%20fi

nancial%20services.ashx> [truy cập ngày 28.06.2019]

4. McKinsey, 2015, Digital Banking in Asia: What do consumers really

want?

Một phần của tài liệu 1163 phát triển NH số tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w