Như đã phân tích ở chương 2, phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản mà ACB áp dụng hiện nay là phương pháp truyền thống, phương pháp đo lư ng thanh khoản t nh là chủ yếu và c n nhi u hạn chế
theo hướng hiện đại, theo đúng chuẩn mực quốc tế cũng như hoàn thiện các chính sách liên quan. S ong song với việc áp dụng phương pháp phân tích các
chỉ số thanh khoản, ngân hàng cần chú ý tới việc hoàn thiện phương pháp quản lý trạng thái thanh khoản để:
- Cung cấp một phương tiện tốt hơn để c ó thể đánh giá được trạng thái thanh khoản của ngân hàng trong hiện tại và dự báo ở tương lai các tình huống có thể xảy ra rủi ro thanh khoản để c ó các biện pháp xử lý thích hợp . - Tạo ra sự cảnh báo đối với ngân hàng từ cơ cấu nguồn vốn và khả năng
xử lý các vấn đề thanh khoản .
- Cho phép đo lường cung, c ầu thanh khoản và xác định khe hở thanh khoản một cách chính xác, từ đó việc quản trị thanh khoản hiện đại và c ó hiệu quả hơn
Đồng thời, ACB c ần xây dựng những chiến lược, chính sách và các nguyên tắc định hướng về quản trị thanh khoản một cách thống nhất, chặt chẽ và toàn iện
Tại ngân hàng, c ần phải c ó một chiến lược thống nhất về QTRRTK và phổ biến chiến lược này trong toàn bộ hệ thống ngân hàng . Chiến lược thanh khoản gồm các chính sách cụ thể về quản lý T S C và quản lý T SN.
Trên thực tế, trách nhiệm quản trị thanh khoản không phải chỉ của riêng khối quản trị rủi ro mà c òn của cả khối nguồn vốn và của các bộ phận kinh doanh khác trong ngân hàng, khi có các hoạt động làm ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng thì các bộ phận đều phải hiểu rõ các chính sách thanh khoản đã được ban lãnh đạo phê duyệt và nhất quán thực hiện theo các chính sách này
ACB c ần định kì đánh giá lại các nỗ lực nhằm thiết lập và duy trì mối quan hệ v ới các chủ s ở hữu T SN, đa dạng hó a các nguồn vốn và đảm bảo khả năng án đư c các iệc xây ựng các mối quan hệ v i nhà cung cấp
vốn sẽ tạo một tấm lá chắn vững chắc b ảo vệ ngân hàng khi gặp khó khăn về thanh khoản và là một bộ phận không tách rời trong chính sách QTRRTK . Ngoài ra còn đảm bảo khả năng c ó thể xử lý linh hoạt, đầu tư vào TSC khi dư thừa thanh khoản để đảm bảo khả năng sinh l ời của ngân hàng .
Xây dựng kế hoạch thanh khoản bất thường để đưa ra các chiến lược nhằm đối phó với các tình huống rủi ro thanh khoản hoặc khủng hoảng thanh khoản c ó thể xảy ra. Kế hoạch thanh khoản bất thường c ần có các dấu hiệu cảnh b áo s ớm để xác định rõ được tình huống khủng hoảng thanh khoản, b ảo đảm tính liên tục và kịp thời của thông tin để đưa ra các quyết định thanh khoản một cách nhanh chóng .
Đồng thời kế hoạch thanh khoản bất thường phải chỉ ra những dấu hiệu, phân chia quyền hạn, trách nhiệm, để tránh việc chồng chéo của các cấp trong xử lý thanh khoản bao gồm cả việc duy trì mối quan hệ với đối tác, chủ nợ. Quy định rõ thứ tự bán các loại tài sản có để đảm bảo ít ảnh hưởng đến mối quan hệ kinh doanh và sự đánh giá của công chúng v sự lành mạnh tài chính của ACB.
C ần thiết lập thêm các hệ thống và cách thức theo dõ i, đo lường và kiểm soát trạng thái thanh khoản của tất cả các ngoại tệ mà ngân hàng đang giao dịch chứ không chỉ kiểm soát mỗ i VND và USD như hiện nay . ACB cũng c ần thường xuyên xem xét và phân tích các giới hạn về chênh lệch dòng ti n đối v i từng loại ti n riêng rẽ
Ngoài ra, ACB cũng phải đặt ra các hạn mức dự trữ để đảm bảo khả năng thanh hoản tốt nhất, c th xác định các gi i hạn đối v i chênh lệch dòng ti ền vào, ra của ngân hàng trong từng thời kì để kịp thời xử lý . Việc xây dựng các hạn mức dự trữ, chỉ số thanh khoản nhằm tạo ra các giới hạn an toàn, là im ch nam cho công tác quản trị thanh hoản, đảm ảo ngăn ngừa và hạn chế rủi ro cũng như nâng cao hiệu quả s ng vốn hi xây ựng các
giới hạn an toàn, ACB c ần tuân thủ các quy định của NHNN, tham khảo các thông lệ quốc tế cũng như của các NHTM khác .