Mặc dù phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với các NHTM trên thị trường nhưng quy mô hoạt động của BIDV vẫn tiếp tục tăng trưởng khá với tổng tài sản đạt 1.458.740 tỷ đồng, tăng trưởng 13,7% so với năm 2018, tiếp tục là ngân hàng TMCP có quy mô tài sản lớn nhất tại Việt Nam. BIDV đã thô ng qua Nghị quyết phương án Quản lý Tài sản Nợ - Có gi ai đoạn 2019-2020, l àm C ơ sở điều hành, tiếp tục cấu trúc tài sản the o hướng gi a tăng
tỷ trọng tài sản sinh lời, đạt 97% vào cuố i năm 2019 (tăng 0,9 % đi ểm tỷ trọng
so với năm trước ), trong đó ri ê ng nợ nhóm 1 chiếm trên 71% tổng tài sản; còn
các tài sản không sinh lời và nợ xấu chỉ chiếm 3% tổng tài sản, giảm 3% so với năm 2018 .
Về hoạt động huy động vốn:
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2019 đạt 1.346.031 tỷ, tăng 12,20%0
so với đầu năm; trong đó HĐV cuối kỳ thị trường 1 đạt 1.167.639 tỷ, tăng trưởng 12,7% so với năm 2018, thị phần tiền gửi chiếm khoảng 11,5% của to àn ng ành . Trong năm 2019, BIDV triển khai thành C ô ng C ác đợt phát hành
trái phiếu tăng vốn ra công chúng và riêng lẻ cho nhà đầu tư tài chính đủ điều kiện tính vào vốn tự có cấp 2 với khối lượng chào b án thành C ô ng hơn 19.000
tỷ, góp phần quan trọn n n o năn lực tài chính của BIDV. Bên cạnh nguồn vốn từ thị trường 1, BIDV tận dụng tốt nguồn vốn từ thị trường 2 và
57
kho bạc nhà nước để hỗ trợ C ân đối vốn, thanh khoản, đảm bảo tỷ lệ LDR được kiểm soát xoay quanh mức 88% để gia tăng hiệu quả.
Cơ C ấu huy động vốn có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực . Năm 2019, BIDV thu hút được 1.094.708 tỷ đồng thông qua kênh tiền gửi của khách hàng, chiếm 81,3% tổng nguồn vốn huy động, tăng 12,6% so với năm 2018 . Huy động vốn thông qua kênh phát hành trái phiếu, tài trợ và ủy thác đầu tư cũng thu hút được 62.772 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,7% trong tổng nguồn vốn huy động năm 2012 . Cơ C ấu kỳ hạn cũng bền vững hơn với tiền gửi
có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng chi phối trong nhiều năm (năm 2019 là 72,91%), đặc biệt, nguồn vốn trung và dài hạn (trên 1 năm) chi ếm tỷ trọng cao.
■ Tiền gửi c ủa khác h hàng
■ C ác khoản nợ CP và NHNN
■Tiền gửi và v ay c ác TCTD k,hác
■Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư
Hình 2. 2: Cơ cấu huy động vốn BIDV năm 2019
Nguồn: Báo cáo tài chính 2019 của BIDV
Hoạt động tín dụng:
Tổng dư nợ tín dụng và đầu tư đến 31/12/2019 đạt 1.289.795 tỷ đồng, trong đó dư nợ tín dụng đạt 1.098.912 tỷ đồng, tăng trưởng 12,4% so với 2018. Quy mô tín dụng của BIDV chiếm 13,4% thị phần toàn ngành và tiếp tục duy trì vị thế ngân hàng có quy mô tín dụng lớn nhất khối ngân hàng thương mại cổ phần. So với ngân hàng khác tố c độ tăng trưởng tín dụng của BIDV cao hơn của ngân hàng Vietinbank (7%) nhưng thấp hơn so với V ietcombank (15 %).
Stt Nội dung 2018 2019 Chênh lệch2019/2018 so%TT với 2018 Tổng thu nhập ròng 2.238,71 2.474,45 235,74 10,53%
I Theo sản phẩm 2.238,71 2.475,45 236,74 10,57%
1 Thu nhập từ KDNT&PS 1.039,67 1.518,28 478,61 46,03%
2 Thu dịch vụ tư vấn phát hành trái phiếu 49,73 115,39 65,66 132,03% 3 Thu ròng từ tự doanh tiền gửi và tự doanhtrái phiếu 1.149,31 841,78 (307,53) -26,76%
I
I 1 Theo đối tượng hoạt động 2.238,71 2.475,45 236,74 10,57%
Thu nhập từ PVKH. trđó: 970,34 1.462,62 492,28 50,73%
- Mua bán ngoại tệ PVKH 759,02 1.148,77 389,75 51,35%
- Phái sinh tài chính 150,53 183,43 32,90 21,86%
- Phái sinh hàng hóa 11,06 15,03 3,97 35,90%
- Tư vấn phát hành TP 49,73 115,39 65,66 132,03%
2 Thu nhập từ tự doanh 1.268,37 1.012,83 (255,54) -20,15%
- Tự doanh ngoại tệ 119,06 171,04 51,98 43,66%
- Tự doanh tiền gửi 400,01 619,35 219,34 54,83%
- Tự doanh trái phiếu 749,30 222,44 (526,86) -70,31%
58
Dòng vốn tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực ưu tiên the o định hướng của Chính phủ và NHNN chiếm trên 60% tổng dư nợ, trong đó một số lĩnh vực có sự tăng trưởng c ao như cho vay doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao (27,6%), cho vay tài trợ xuất khẩu (20%) ... Bên cạnh đó, hoạt động cho vay của BIDV luôn chú trọng đến phát triển bền vững the o định hướng của Chính phủ, trong đó dành nguồn tín dụng quy mô l ê n đến 20.000 tỷ
đồng tài trợ cho các dự án tín dụng xanh, các lĩnh vực phát triển năng lượng tái tạo, cung cấp nước sạ .
Về cơ cấu: Khối bán lẻ dẫn đầu thị trường về quy mô tín dụng, đến 31/12/2019 đạt 374.526 tỷ đồng, tăng trưởng 21,5% so với năm 2018, chiếm tỷ trọng 34,1% tổng dư nợ tín dụng. Khối bán buôn tăng trưởng 8,3% so với 2018, trong đó dư nợ SME tăng trưởng khá, đạt mức tăng trưởng 21%, góp phần chuyển dị ơ ấu t o ướng giảm dần sự phụ thuộc vào KHDNL (quy mô sụt giảm dưới 1%); Dư nợ ngắn hạn tăng trưởng 5,7% so với đầu năm; dư nợ trung dài hạn được c ân đối mở rộng cho phân khúc khách hàng bán lẻ, khách hàng có vốn đầu tư nước ngoài, khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tỷ trọng dư nợ TDH trên tổng dư nợ là 37,82%.
1.8%
Tín dụng b án lẻ Cho vay ĐCTC Cho vay KHDNL Cho vay KH SME Cho vay KH FDI
Hình 2. 3: Cơ cấu cho vay BIDV năm 2019
Nguồn: Báo cáo tài chính 2019 của BIDV
Về chất lượng: Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng BIDV luôn chú trọng kiểm soát chất lượng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu, nợ nhóm 2 giảm qua c ác năm. Năm
59
2019 số dư nợ xấu là 18.865 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 1,7%, giảm 0,3% so với năm 2018; tỷ lệ nợ nhóm 2 là 2,01% giảm 0,13% so với năm 2018 .
Hoạt động kinh doanh vốn
BIDV luôn tham gia tích cực vào thị trường tiền tệ và thị trường vốn góp phần quan trọng vào kết quả kinh doanh của toàn ngân hàng. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh vốn năm 2019 tăng trưởng tốt so với năm 2018 đặc biệt
là hoạt động kinh doanh phục vụ khách hàng (tăng 50,73%), tuy nhiên thu nhập từ hoạt động tự doanh giảm (255,5 tỷ đồng ~ 20,15%), cụ thể:
Bảng 2. 1: Kết quả hoạt động kinh doanh vốn và tiền tệ BIDV năm 2019
Nguồn: BIDV
Thu kinh doanh ngoại tệ và phái s i nh đạt 1.518 tỷ đồng, tăng trưởng 46% so với năm 2018, trong đó c hủ yếu đến từ thu nhập từ hoạt động mua bán ngoại tệ phục vụ khác h hàng đạt 1.190 tỷ đồng, tăng trưởng 50,7% so với năm 2018, BIDV duy trì vị trí TOP 3 ngân hàng có thị phần mua bán ngoại tệ lớn nhất với khách hàng. Thu từ hoạt động tự doanh năm 2019 đạt 1.012,83 tỷ
60
đồng, giảm 20,15% so với 2018 với 2 cấu phần tự doanh ngoại tệ và tự doanh trái phiếu tuy đều C ó lãi nhưng lại thấp hơn nhi ều so với năm 2018 do b iến động thị trường không thuận lợi.
Danh mục đầu tư của BIDV chủ yếu tập trung ở trái phiếu chính phủ, các sản phẩm phái s inh tài chính như ho án đổi lãi suất một đồng tiền, ho án đổi lãi
suất hai đồng tiền, tự doanh tiền tệ, mua bán tiền tệ phục vụ khác h hàng... 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Trên cơ sở các văn bản, tài liệu, báo cáo của BIDV trong hoạt động QLRR nói chung và QLRRTT nói riêng, kết hợp với kết quả trả lời phỏng vấn của 10 cán bộ, lãnh đạo tại c ác đơn vị gồm Ban Kinh doanh vốn và tiền tệ; Ban Quản lý rủi ro Hoạt động và Thị trường; Ban Kiểm toán nội bộ; Phòng Trợ lý Ủy ban Quản lý rủi ro; Ban Kiểm tra và giám sát tuân thủ, tác giả đã tổng hợp và đánh giá về thực trạng quản trị rủi ro thị trường tại BIDV như s au:
2.2.1. Cơ cấu tổ chức trong công tác quản trị RRTT
Ngân hàng đã c ó bộ phận QLRR độc l ập tại trụ sở chính và thực hiện quản lý t p trung với rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt ộng và rủi ro tín dụng.
2.2.1.1. Cơ cấu tổ chức quản trị RRTT
Thực hiện theo thông lệ quốc tế, ơ ấu QTRRTT của BIDV gồm ba bộ phận là Giám sát của HĐQT và Ban lãnh đạo; bộ phận quản trị rủi ro độc l ập và bộ ph n kiểm toán nội bộ, tron ó:
Giám sát của Hội đồng quản trị và Ban lãnh đạo cấp cao: HĐQT, Ủy
ban quản lý rủi ro (UBQLRR) và Ban lãnh đạo cấp cao của ngân hàng gồm Tổng Gi ám đố c (TGĐ), Hộ i đồng quản lý tài sản nợ - tài sản có (ALCO), là các cấp đã phê duyệt, ban hành và xây dựng những cấu phần quan trọng trong khung Quản lý rủi ro thị trường (QLRRTT), bao gồm: Khẩu vị rủi ro thị trường; Chính sách và các Quy định QLRRTT; Cơ c ấu tổ chức QLRRTT gồm
61
HĐQT, Ban lãnh đạo cấp cao, Ban QLRRHĐ&TT, Các Ban/Chi nhánh và Trung tâm công nghệ thông tin; Vai trò trách nhiệm của từng bộ phận trong C ơ C ấu tổ chức QLRRTT; Hạn mức rủi ro thị trường; Hệ thống Kondor (cấu phần MGR và MLS) hỗ trợ đo lường, kiểm soát và báo cáo rủi ro thị trường.
Theo quyết định về chính sách QLRRTT, HĐQT C ó trách nhiệm: Định hướng chiến lược QLRRTT; Ban hành Chính sách QLRRTT; Quyết định C ơ cấu tổ chức trong công tác QLRRTT; Phê duyệt Khẩu vị rủi ro thị trường
Báo cáo về rủi ro thị trường được Ban Quản lý rủi ro hoạt động và thị trường (QLRRHĐ&TT) lập và trình l ên HĐQT, Ban lãnh đạo cấp cao hàng ngày đề xem xét và rà soát.
Tuyên bố khẩu vị rủi ro của BIDV gi ai đoạn 2019-2021, trong đó C ó khẩu vị rủi ro thị trường đã đượC HĐQT phê duyệt trong Nghị Quyết 1164/NQ-BIDV ngày 31/12/2018 (nội dung về vốn yêu cầu cho RRTT).
Bộ phận quản trị rủi ro độc lập: đượC gi ao C ho Ban QLRRHĐ&TT
Ban QLRRHĐ&TT Có tráCh nhiệm xây dựng và triển khai hệ thống quản
lý rủi ro của BIDV, bao gồm: Đầu mối thực hiện soạn thảo và trình phê duyệt C áC văn bản chế độ QLRRTT; Nghiên cứu, trình phê duyệt, áp dụng các phương pháp, CÔng Cụ QLRRTT. Thực hiện thẩm định và trình phê duyệt khẩu vị rủi ro thị trường, hạn mức VaR và các hạn mức RRTT khác. Nghiên cứu ề xuất giải pháp công nghệ QLRRTT. Đ n v ệc thực hiện chính sách QLRRTT.
Ban QLRRHĐ&TT thực hiện và phân tích các báo cáo hàng ngày về kết quả m n o lường, cụ thể: Đo lường, giám sát và báo cáo tình hình tuân thủ các hạn mức rủi ro thị trường. Báo cáo thực trạng QLRRTT.
Ban QLRRHĐ&TT hoạt động độc l ập với Ban Kinh doanh vốn và tiền tệ (KDV&TT), các bộ ph n kinh doanh khác và báo cáo trực tiếp l n HĐQT, UBQLRR, TGĐ, ALCO, Phó TGĐ phụ trách rủi ro.
62
Bộ phận kiểm toán nội bộ: Công tác kiểm toán nội bộ được quy định
trong Chính sách QLRRTT với nhiệm vụ chính là kiểm tra, đánh gi á độc l ập về tính phù hợp, tuân thủ quy định của pháp luật, của c ơ chế, chính sách, quy định nội bộ về quản lý RRTT . Đề xuất, kiến nghị với các cấp có thẩm quyền về các tồn tại, hạn chế đối với công tác QLRRTT.
2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức cho quản lý rủi ro thị trường
Cơ c ấu tổ chức QLRRTT của Ngân hàng BIDV như s au:
Hình 2. 4: Cơ cấu quản lý RRTT tại BIDV
Nguồn: BIDV
Cấp độ ra quyết định chiến lược: gồm HĐQT và Ủy ban QLRR trong đó:
HĐQT chịu trách nhiệm cao nhất về công tác QLRRTT của BIDV, bao gồm: Địn ướng chiến lược QLRRTT; Ban hành Chính sách QLRRTT;
63
Quyết định cơ cấu tổ chức trong QLRRTT, Phê duyệt khẩu vị rủi ro thị trường; quyền hạn và trách nhiệm của các bộ phận, đơn vị liên quan. HĐQT BIDV đã b an hành chính s ác h QLRRTT số 771/QĐ-BIDV ngày 13/08/2019. UBQLRR: Thực hiện các nhiệm vụ theo phân cấp ủy quyền của HĐQT đối với các nội dung liên quan tới công tác QLRRTT gồm tham mưu, tư vấn HĐQT t ực hiện giám sát thực thi xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách QLRRTT; Xử lý, khắc phục các tồn tại, hạn chế về QLRRTT theo yêu cầu, kiến nghị của tổ chức kiểm to án độc l ập, NHNN và c ác cơ quan chức năng khác ^
Cấp độ quản lý cấp cao: Tổng gi ám đốc, Hộ i đồng ALCO và Phó tổng
giám đốc phụ trách QLRR.
Tổng gi ám đốc: Chỉ đạo triển khai thực hiện Chính sách QLRRTT; ban hành c ác văn bản chế độ về QLRRTT; giám sát các cá nhân, bộ phận trong việc l p quy trình xây dựng và thực hiện n ín s QLRRTT; thực hiện các chỉ ạo củ HĐQT tron việc xử lý khắc phục các hạn chế, tồn tại về QLRRTT; thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân cấp ủy quyền củ HĐQT ối với các nội dung liên quan tới công tác QLRRTT.
Hộ ồng ALCO: thực hiện phê duyệt các giới hạn, hạn mức QLRRTT. Hộ i đồng quản lý vốn, hội đồng rủi ro: thực hiện the o quy định của BIDV từng thời kỳ.
Phó tổn m ốc phụ trách QLRR: thực hiện phê duyệt áp dụng các c hương trình QLRRTT; Phê duyệt kết quả kiểm nghiệm các giả thuyết, các phương pháp, mô hình QLRRTT; Phê duyệt hạn mức xử lý sai sót trong giao dị ch hàng hó a tương l ai; Phê duyệt kết quả kiểm nghiệm giả thuyết về RRTT;
Phê duyệt báo c áo xác định hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) với mẫu số là tài sản ó ều chỉnh theo rủi ro tín dụng, thị trường và hoạt ộng; Thực hiện nhiệm vụ khác theo phân cấp, ủy quyền của TGĐ .
64
Cấp độ thực hiện: được phân tách theo 3 tuyến bảo vệ với chức năng,
nhiệm vụ độc l ập với nhau, cụ thể:
Tuyến bảo vệ thứ nhất có chức năng nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu
rủi ro gồm các bộ phận.
- Ban Kinh doanh vốn và tiền tệ (KDV&TT); các chi nhánh BIDV và c ác đơn vị khác có nghiệp vụ phát sinh trạng thái rủi ro thị trường chịu trách nhiệm: Nh n dạng RRTT, kiểm soát RRTT phát sinh trong quá trình kinh doanh và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro; Phối hợp với Ban QLRRHĐ&TT xây dựng chính sách, chiến lược, quy định và các cẩm nang hướng dẫn trong công tác QLRRTT, hệ thống công cụ đo lường RRTT; Đề xuất các hạn mức RRTT, chủ động phân bổ hạn mức trong nội bộ, giám sát và tuân thủ các hạn mức RRTT đã được ban hành.
- Ban Tổ chức nhân sự (TCNS) và Trung tâm dịch vụ khách hàng thực hiện theo chức năng nhiệm vụ the o quy định và chỉ định của Ban lãnh đạo BIDV từng thời kỳ.
Tuyến bảo vệ thứ hai có chức năng x ây dựng chính sách QLRR, quy
định nội bộ về quản trị rủi ro, đo lường, theo dõi rủi ro và tuân thủ các quy định của pháp luật gồm:
- Ban QLRRHĐ&TT với chức năng nhi ệm vụ của bộ phận kiểm soát rủi ro tuân thủ như đã trình bày ở mục trên.
- Ban Kiểm tra và giám sát tuân thủ chịu trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ, giám s át c ác đơn vị l i ên quan đối với các vấn đề l i ên quan đến tuân thủ quy
định của pháp luật và quy định nội bộ của BIDV trong lĩnh vực QLRRTT
Tuyến bảo vệ thứ ba có chức năng kiểm toán nội bộ do Ban Kiểm toán
nội bộ thực hiện với chứ năn n ệm vụ của của bộ ph n kiểm toán nội bộ như đã trình bày ở trên.
65
2.2.2. Chiến lược, chính sách, quy định và văn bản nội bộ về QLRRTT
❖Về chiến lược, chính sách QLRRTT
Để thực hiện quản trị RRTT, HĐQT BIDV đã b an hành chính sách QLRRTT lần đầu năm 2005 nhưng mới thực sự quan tâm đến QLRRTT từ năm 2014 . Trong gi ai đoạn từ 2005 đến nay BIDV đã li ê n tục rà soát và cập nhật các thông lệ tiên tiến để đưa vào chính s ách và hiện tại BIDV thực hiện theo chính sách QLRR thị trường, quản lý rủi ro t ập trung số 771/QĐ-BIDV ngày 13/08/2019. Nội dung của chính sách bao gồm các nội dung chính sau:
- Quy định c ơ cấu tổ chức bộ máy quản trị RRTT;