Các hạn chế trong công tác quản trị RRTT

Một phần của tài liệu 1248 quản trị rủi ro thị trường tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 124)

2.3.2.1. Hạn chế

a) Cơ cấu tổ chức quản trị RRTT còn chưa phát huy được hiệu quả

Về c ơ bản BIDV c ơ c ấu, mô hình tổ chức QTRRTT của BIDV đã the o thông lệ tuy nhiên trong hoạt động thực tế vẫn còn một số hạn chế như:

Quản lý cấp cao của Ngân hàng đã được báo cáo về kết quả kiểm nghiệm khủng hoảng RRTT the o định kỳ 6 tháng. Tuy nhiên, kết quả kiểm nghiệm khủng hoảng này mới chỉ mang tính thử nghiệm mà chưa được áp dụng, ví dụ như trong đo lường và tính toán VYC. Vì v ây, có thể nói vai trò

iiPhe duyệt kết quả kiểm nghiệm khủng hoảng các loại rủi ro thị trường^ hiện

chưa được thực hiện tại Ngân hàng.

Bộ phân kiểm toán nội bộ từ năm 2017 đến hết 2019 cũng đã thực hiện kiểm to án đối với hoạt động QLRRTT tuy nhiên chưa thực hiện toàn diện mà mới chỉ thực hiện trên một số khía cạnh như kiểm tra c ăng thẳng, tính vốn yêu cầu theo tối thiểu, công tác định giá các sản phẩm phát sinh RRTT.

b) Phương pháp và công cụ QTRRTT còn đơn giản

Về c ơ bản BIDV đã thiết l âp được các công cụ để QTRRTT theo thông lệ trên thế giới tuy nhiên mới thực hiện ở phương pháp đơn giản nhất như mô hình VaR thực hiện theo phương pháp mô phỏng lịch sử, chưa áp dụng được c ác phương pháp c ao hơn như phương s ai, hiệp phương s ai..., chưa xây dựng được phương pháp tính VaR c ăng thẳng; Kiểm tra hồi tố các mô hình VaR cũng đang áp dụng theo phương pháp tiếp c ân đèn giao thông, c ác phương pháp khác đang chỉ là tham khảo chưa áp dụng chính thức trong đánh gi á mô hình; kiểm tr ăn t ẳn ã ược thực hiện ịnh kỳ tuy nhiên kết quả ư được ứng dụng vào trong c ông tác QTRRTT, chưa thiết l âp được các hạn mức

104

căng thẳng như thông lệ; tính toán VYC mới dừng lại ở phương pháp tiêu chuẩn, chưa áp dụng được phương pháp mô hình nội bộ; việ c định giá các sản phẩm c ó l iên quan đến tỷ giá mặc dù đã sử dụng nguồn giá độc lập tuy nhiên một số trường hợp khi thị trường biến động BIDV lại sử dụng tỷ giá từ bộ phận kinh doanh vốn của ngân hàng l à chưa phù hợp với thông lệ; công tác giám sát, báo cáo còn mang tính hình thức; việ c xác định và phân bổ hạn mức được xây dựng và đề xuất từ bộ phận kinh doanh vốn trên c ơ sở kế hoạch kinh do anh được giao và theo từng năm mà chưa có quy trình xây dựng hạn mức rủi ro cụ thể, chưa được xây dựng dựa trên khẩu vị rủi ro do HĐQT ban hành.

Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường của BIDV còn hạn chế, việc sử dụng các công cụ phái sinh trên thị trườn ể phòng ngừa rủi ro thị trường c hưa nhiều do thị trường tài chính Việt N am c hưa phát triển, tỷ giá, lãi suất chưa chạy theo c ơ chế thị trường. Nhiều khách hàng của BIDV c òn chưa quan tâm đến các sản phẩm phòng ngừa RRTT trong khi trên thế giới đã phát triển rất nhiều biện pháp, công cụ, cũng như phần mềm tiên tiến nhằm QTRRTT một cách hiệu quả nhằm tố i đa hó a lợi nhuận cho khách hàng.

c) Nguồn nhân lực chuyên sâu QTRRTT còn thiếu

Một đi ểm hạn chế lớn trong công tác QTRRTT của BIDV nằm ở nguồn nhân lực. Mặc dù thời gian gần đây BIDV đã c hú trọng tuyển dụng nhận lực thực hiện công tác QTRRTT nhưng vẫn còn hạn chế c ả về số lượng cũng như chất lượng . Hầu hết c án bộ QTRRTT được điều chuyển từ các bộ phận khác sang thực hiện, chưa được Ngân hàng đào tạo chuyên s âu về QTRRTT một c ác h b ài bản mà c hủ yếu là tự nghiên cứu, tìm hiểu và thử nghiệm . Trong khi đó nghiệp vụ QTRRTT trên thế giới đã c ó những ti ến bộ vượt bậc, ứng dụng các thuật toán, mô hình thống kê hiện đại, do đó các cán bộ phụ trách

QTRRTT p ả ó tr n ộ, k n n ệm về RRTT v k ến t ứ về m

105

Ngoài ra trong thời gian gần đây C ó các cán bộ có kinh nghiệm về QTRRTT C ó xu hướng chuyển dịch sang ngân hàng khác có chế độ đãi ngộ tốt hơn dẫn đến việc thiếu hụt cán bộ có kinh nghiệm chuyên sâu, đặc biệt là các cán bộ có kinh nghiệm về mô hình thống kê

d) Hệ thống công nghệ thông tin còn chưa đồng bộ, chưa theo kịp thế giói

Việ C đo lường rủi ro thị trường phụ thuộ C chủ yếu v ào C ô ng nghệ C ủa ngân hàng, hệ thống ngân hàng lõ i ( Core banking), bên cạnh đó tính chính xác của mô hình đo lường phụ thuộc rất nhiều vào dữ liệu đầu vào của các ngân hàng. Tại BIDV rủi ro thị trường phân tán và l i ê n quan đến nhiều mảng hoạt động của ngân hàng trong khi mỗi hoạt động được hỗ trợ bởi các phần mềm kháC nhau như hệ thống Treasury phục vụ hoạt động kinh doanh vốn và phần lớn hoạt ộng QTRRTT, phần mềm quản lý rủi ro ngoại hố v n x ịnh trạng thái ngoại hối, hệ thống ngân hàng lõi (core banking), một số giao dịch IRS phả ịnh giá thủ n trướ k ư v o p ần mềm tính toán VYC cho RRTT...Việc triển khai không đồng bộ các hệ thống phần mềm nói trên gây nên tình trạng công nghệ và báo cáo không thống nhất, đò i hỏi nhiều thời gian để có thể tích hợp l ên C ơ sở dữ liệu và hệ thống báo cáo chung của toàn ngân hàng. Hiện nay BIDV đang triển khai giai đoạn 2, nâng cấp hệ thống phần mềm Kondor để phục vụ cho hoạt động QLRRTT.

e) Hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với QTRRTT còn hạn chế

Bộ phận kiểm toán nội bộ đã được thành l ập và đã xây dựng Chương trình kiểm toán hoạt động QLRRTT, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở kiểm toán, đánh gi á một phần trong quy trình thực hiện QLRRTT. Do hạn chế về nguồn lựC đặc biệt là cán bộ am hiểu về QLRR nên từ năm 2017 đến 2020, kiểm toán nội bộ của BIDV mới thực hiện kiểm toán về công tác thực hiện kiểm tra C ăng thẳng, C ô ng táC định giá và tính VYC cho RRTT và chủ yếu là kiểm tra tuân thủ, Chưa thực hiện kiểm toán toàn diện hoạt động QLRRTT, Chưa thực

106

khuyến nghị lớn mang tính cải tiến quy trình. Hoạt động kiểm toán QLRRTT thực hiện chưa thường xuyên, liên tục, chủ yếu là giám sát qua báo cáo do bộ phận QLRR thực hiện. BIDV đã xây dựng kế hoạch thuê đơn vị tư vấn độc l ập thực hiện dự án nâng c ao năng lực kiểm toán QLRR cho bộ phận kiểm toán nội bộ, dự kiến cuố i năm 2020 sẽ thực hiện triển khai đấu thầu

2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế trong quản trị RRTT tại BIDV

a) Các nguyên nhân khách quan.

-Yếu tố hiểu biết của khách hàng về các nghiệp vụ và các biện pháp phòng ngừa rủi ro còn hạn chế.

- Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường tài chính ở Việt Nam khá ít so với thế giới; tính thanh khoản của thị trường chưa cao khiến các NHTM chưa có nhiều nghiệp vụ để QTRR, đặc biệt là khi thị trường biến động một cách phức tạp.

- QTRRTT còn nhiều mới mẻ tại Việt Nam, độ i ngũ c án bộ chuyên sâu về lĩnh vực QTRR còn hạn chế nên hầu hết c ác ngân hàng đang trong quá trình vừa thực hiện vừa nghiên cứu, tìm hiểu.

- NHNN đã c an thiệp quá sâu vào thị trường tài chính theo các công cụ mệnh lệnh hành chính.

b) Các nguyên nhân chủ quan.

- Sự nhận thức về rủi ro và ảnh hưởng rủi ro của một bộ phận cán bộ trực tiếp kinh do anh chưa được sâu sắc và toàn diện.

- Công tác đào tạo nhân lực QTRRTT kế c ận mất nhiều thời gian và

công sức, mặt khác thời gian gần y n ều cán bộ có kinh nghiệm về QTRRTT của BIDV sau một thờ n o tạo ã uyển sang làm việc tại các ngân hàng khác do có nhiều chế ộ ưu ã ơn khiến n t o tạo nguồn nhân lực càng trở lên khó khăn hơn.

107

- Chi phí các phần mềm công nghệ thông tin phục vụ QTRR quá cao nên BIDV đang nỗ lực tố i đa để tự nghiên cứu và phát triển, trường hợp cần thiết mới thực hiện đấu thầu mua sắm để tiết kiệm chi phí.

- BIDV chưa có C ơ chế cho việ C đãi ngộ và khuyến khích riêng cho cán bộ có hiệu quả kinh doanh tốt, có kinh nghiệm chuyên sâu về QTRRTT. Điều này đô i khi chưa khuyến khí ch lòng đam mê với công việc vì lợi ích của ngân hàng trong lĩnh vực QTRRTT.

Chỉ tiêu TH201 9 KH2020 KH2021 KH2022 KH2023 KH2024 KH2025 Tổng tài sản 1,451,737 1,568,000 1,781,000 2,022,000 2,291,000 2,597,000 1,943,000 Huy động vốn cuối kỳ_________ 1,167,638 1,313,000 1,555,900 1,798,600 2,063,000 2,364,200 2,695,200 Dư nợ tín dụng cuối kỳ_________ 1,098,912 1,242,000 1,415,000 1,612,000 1,830,000 2,077,000 2,347,000 Tỷ lệ dư nợ bán lẻ/TDN 34 % 36 % 37.9 % 39.8% 41.7% 43.5% 45.3%3 Tỷ lệ nợ xấu % 1.70 <=1.7% <=1.5% <=1.4% <=1.3% <=1.3% <=1.3% Tỷ lệ nợ nhóm 2 2.10 % <=3% <=3% <=3% <=3% <=3% <=3% 108 Kết luận chương 2

Bằng phương pháp phương pháp thống kê, mô tả kết hợp phân tích, tổng hợp, với những số liệu và thông tin cập nhật, tác giả đã l àm rõ thực trạng QTRRTT tại BIDV, trong đó có quản trị RRLS, quản trị RRNH trong thời gian qua, kể cả những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.

Về c ơ bản c ơ c ấu tổ chức và hoạt động về QTRRTT của BIDV đã phù hợp với thông lệ tiên tiến trên thế giới với ba tuyến bảo vệ tách biệt về chức năng, nhi ệm vụ. Công cụ, quy trình, hạn mức và vốn yêu cầu cho RRTT đã được thực hiện và bước đầu đe m lại hiệu quả... Tình hình diễn biến thị trường tron nước và quốc tế ược c p n t t ường xuyên, cung cấp thêm thông tin cho việc ra quyết ịnh kinh doanh.

Tuy nhiên công tác QTRRTT của BIDV cũng c òn những hạn chế, chủ yếu do lãi suất, tỷ giá vẫn còn chịu sự chi phối quá nhiều từ NHNN, công tác kiểm tra kiểm toán tại BIDV hầu n ư ư ược thực hiện bài bản v ư ó hiệu quả cao; Công nghệ thô ng tin c òn chưa the o kịp với thế giới. Việc áp dụng các công cụ phái sinh phòng ngừa RRLS, RRNH còn nhiều bất c ập.

Việc tìm hiểu thực trạng QTRRTT, n n ữn ưu ểm ũn n ư

hạn chế trong việc quản trị rủi ro, những nguyên nhân gây ra khó khăn trong quá trình thực hiện QTRR l à c ơ sở thực tiễn, cùng với những vấn đề lý luận khoa học ở chương 1 giúp tác giả đưa những giải pháp phù hợp để QTRRTT tại BIDV tốt hơn trong C hương 3 .

109

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.1. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.1.1. Định hướng phát triển chung của BIDV

Năm 2019 kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định, chủ trương C ủa Chính phủ là tiếp tục điều hành CSTT, CSTK the o hướng thận trọng, vừa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế vừa đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, an toàn. NHNN tiếp tục triển khai mạnh mẽ áp dụng C ác quy định an toàn hoạt động ngân hàng, Basel II sẽ được áp dụng đầy đủ với biện pháp C ao hơn phương pháp tiêu chuẩn tạo áp lực cho C ác NHTM trong tăng vốn . Năng lực tài chính và khả năng tăng vốn sẽ không chỉ là tiêu chí tuân thủ để đáp ứng yêu cầu của NHNN hay tiêu chuẩn Bas el mà c òn được xem là một trong những lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng trong giai đoạn tới . Xu hướng phát triển tài chính số và chuyển ổi số sẽ là nhu cầu ngày càng lớn của các NHTM.

Trong bối cảnh đó, với mục tiêu chiến lược giai đoạn 2020-2025 của BIDV l à hướng tới sự phát triển bền vững, phấn đấu trở thành ngân hàng hàng đầu khu vực Đô ng Nam Á và nằm trong nhóm 100 ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á, ngân hàng cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Cụ thể định hướng chỉ tiêu kế hoạch kinh do anh giai đoạn 2020 - 2025 riêng ngân hàng

Chỉ tiêu TH201

9 KH2020 KH2021 KH2022 KH2023 KH2024 KH2025

CAR___________ 8.56 %

______________________Đảm bảo quy định Của NHNN______________________ Lợi nhuận trướC

thuế___________ 10,442 12,000 16,000 19,700 24,700 30,700 36,000

Bảng 3. 1: Kế hoạch kinh doanh của BIDV giai đoạn 2020-2025

Nguồn: BIDV

Theo đó đến năm 2025 dư nợ tín dụng đạt 2.347 nghìn tỷ đồng trong đó tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ bình quân giai đoạn 2020 - 2025 đạt 19 %/năm đạt 1,062,100 tỷđ C hiếm tỷ trọng ~46% tổng dư nợ, huy động vốn tăng trưởng b ình quân 15%o/năm, đẩy mạnh tìm kiếm nguồn vốn giá rẻ từ các khách hàng doanh nghiệp. Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng bình quân 22.9%0/năm đến 2025 đạt 36.000 tỷ đồng, C ao hơn tố C độ tăng trưởng tín dụng trên C ơ sở đẩy mạnh thu dịch vụ phi tín dụng và giảm dần chi phí dự phòng rủi ro; kiểm soát nợ nhóm 2, nợ xấu và nợ tiềm ẩn trong giới hạn.

Các mục tiêu, giải pháp BIDV ưu tiên thực hiện trong giai đoạn tới như sau:

- T ập trung tăng vốn điều lệ nhằm đáp ứng yêu cầu về an toàn vốn theo quy định của NHNN, yêu cầu quản trị nội bộ của ngân hàng và hướng tới phù hợp với thông lệ quốc tế, thực hiện mục tiêu giảm dần tỷ lệ sở hữu Nhà nước tại BIDV xuống 65%O vào năm 2025.

- Tích cực xử lý và thu hồi nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro; nâng C ao năng lực quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II và các thông lệ tốt trong quản trị ngân hàng hiện ại, hạn chế nợ xấu mới phát sinh.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư, tuân thủ C áC quy định về giới hạn an toàn trong hoạt ộn ầu tư, duy tr ơ ấu danh mục hợp lý, thực hiện thoái vốn tại các công ty hoạt ộn ư ó ệu quả.

- Phát triển các phân khúc khách hàng mục tiêu, tập trung vào hoạt động ngân hàng bán lẻ và khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các sản phẩm phi tín dụng, nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả C ông táC marketing Chăm sóc khách hàng.

111

- Hiện đại hóa hệ thống công nghệ ngân hàng thông qua việc tập trung thực hiện dự án chuyển đổi hệ thống lõi Core Banking và triển khai các ứng dụng quan trọng khác như CROM, CRM, CEM... Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng số và các kênh phân phối hiện đại

- Nâng c ao năng lực quản trị điều hành, kiện toàn mô hình tổ chức và quản lý chi phí hiệu quả.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của c ác chi nhánh, tái cơ cấu hoạt động của các chi nhánh yếu kém

- Chú trọng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

3.1.2. Định hướng quản trị rủi ro thị trường tại BIDV

Với mục ti ê u hướng tới sự phát triển an toàn, hiệu quả, trở một trong những ngân hàng tiên phong theo kịp các chuẩn mực quốc tế và các thông lệ tiên tiến trên thế giới trong QTRRTT, BIDV đang không ngừng nỗ lực từng bước nâng cao và cải tiến hệ thống QTRR của ngân hàng.

- Hoàn thiện mô hình, quy trình QTRRTT, tăng cường trách nhiệm, vai trò của từng cá nhân, bộ phận trong quy trình QTRRTT. Ngân hàng cần thiết l ập các tiêu chí QTRRTT hợp lý, c ơ chế phân cấp thẩm quyền phù hợp, phản ánh khẩu vị rủi ro của ngân hàng . Đồng thời chính sách QTRRTT cần được rà soát, xem xét thường xuyên, đảm bảo phù hợp với chiến lược quản trị rủi ro trong của BIDV trong từng thời kỳ.

- BIDV cơ bản đã thực hiện đo lường RRTT theo phương pháp tiêu chuẩn, tuy nhi ên để đảm bảo hiệu quả và đánh gi á chính xác nhu cầu vốn cho RRTT cần áp dụng các công cụ o lường theo phươn p p n n cao theo

Một phần của tài liệu 1248 quản trị rủi ro thị trường tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w