phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
Là 1 trong 10 ngân hàng được được NHNN lựa chọn thí điểm triển khai Hiệp ước vốn theo chuẩn mực Basel II, VPBank cũng đã có những bước đi đầu tiên trong việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro nói chung cũng như hệ thống quản trị rủi ro hoạt động nói riêng. Trên cơ sở kinh nghiệm của các các ngân hàng trong hệ thống và quốc tế, VPBank có thể rút ra những bài học nhằm quản trị rủi ro hoạt động tốt hơn.
Thứ nhất, áp dụng triệt để 4 vấn đề chính với 11 nguyên tắc vàng về
quản trị rủi ro hoạt động theo Ủy ban Basel.
Thứ hai, hoàn thiện cấu trúc quản trị rủi ro hoạt động mà đặc biệt là cấu
trúc tổ chức. Bộ máy giám sát rủi ro của ngân hàng cần hoạt động độc lập, không tham gia vào quá trình tạo ra rủi ro, có chức năng giám sát và quản lý rủi ro.
Thứ ba, xây dựng ý thức quản trị rủi ro toàn hệ thống. Tất cả các nhân
viên trong ngân hàng cần được đào tạo để hiểu biết, nắm rõ và tham gia tích cực tự đánh giá và nhận biết rủi ro hoạt động, cần xác định nguyên nhân, đánh
giá trong tất cả các rủi ro hiện có trong tất cả sản phẩm, hoạt động, quy trình và hệ thống của ngân hàng.
Thứ tư, xây dựng cơ sở dữ liệu về rủi ro hoạt động và sử dụng công
nghệ hiện đại trong phân tích, xử lý rủi ro hoạt động; tích cực tham gia các hội thảo ngành để chia sẻ thông tin tổn thất.
Thứ năm, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đo lường rủi ro, định lượng
hóa rủi ro hoạt động theo cách phương pháp tiếp cận tiên tiến, hiện đại. Đồng thời, cần kết hợp các chỉ tiêu định tính (tự đánh giá, kiểm tra), các chỉ tiêu định lượng và tính toán khả năng xảy ra rủi ro.
Thứ sáu, hạn chế tối đa nguyên nhân gây ra rủi ro hoạt động từ các yếu
tố bên trong ngân hàng thương mại như con người, quy trình, hệ thống và các nguyên nhân rủi ro hoạt động bên ngoài.
Thời gian Sự kiện
12/08/1993 VPBank được Thống đốc Ngân hàng nhà nước cấp giấy phépthành lập
09/10/1993 VPBank chính thức khai trương tại địa chỉ 18B Lê ThánhTông, Hà Nội 01/04/1994 Tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng
24/04/2006 VPBank ký hợp đồng mua CoreBanking - T24 của TemenosThụy Sỹ 31/07/2007 Nâng vốn điều lệ lên 1.500 tỷ đồng
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Đối với các tổ chức tài chính quốc tế, quản trị rủi ro hoạt động là lĩnh vực quan trọng trong quản trị ngân hàng nhưng đối các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, quản trị rủi ro hoạt động lại là một khái niệm còn khá mới trong những năm gần đây và đang được các ngân hàng chú trọng vì tính cấp thiết của nó. Trong chương 1, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về rủi ro hoạt động và quản trị rủi ro hoạt động cũng như kinh nghiệm của một số ngân hàng để rút kinh nghiệm cho VPBank. Những nội dung nghiên cứu tại chương 1 sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro hoạt động tại VPBank ở chương 2.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK)
2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK)
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập ngày 12/8/1993 với tên gọi đầu tiên là ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. Sau gần 25 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới lên 219 điểm giao dịch với đội ngũ gần 24.000 cán bộ nhân viên. Tính đến hết năm 2017, vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên mức 15.706 tỷ đồng. VPBank đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng. Năm 2017 đã khép lại hành trình 5 năm (2012- 2017) của VPBank với những dấu ấn rực rỡ về quy mô và lợi nhuận, đưa VPBank trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam.
12/08/2010 VPBank chính thức sử dụng thương hiệu mới
11/08/2012
Công bô chiên lược phát triển của VPBank giao đoạn 2012- 2017 với sự hỗ trợ của công ty McKinsey & Company hướng tới mục tiêu trở thành 1 trong 3 ngân hàng thương mại cô phần bán lẻ lớn nhât.
2013 Lần đầu tiên Moody’s xêp hạng tín nhiệm VPBank ở mức B3với triển vọng “Ổn định”.
2014
Là 1 trong 10 ngân hàng hàng đầu Việt Nam được lựa chọn thực hiện phương pháp quản trị vôn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II vào năm 2015.
Mua lại thành công Công ty Tài chính Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam và đôi tên thành Công ty Tài chính VPBank (VPB FC), tập trung cung câp các sản phẩm và dịch vụ cho thị trường tài chính tiêu dùng đại chúng
2015
Tiên phong trong việc thành lập và đẩy mạnh các mảng kinh doanh mới như Dịch vụ Tín dụng Tiểu thương (Household Business), Dịch vụ Ngân hàng Công nghệ sô (Digital Banking Service).
2016
Đạt Thương hiệu Quôc Gia - Vietnam Value (THQG) năm 2016 và Đứng thứ 26 trong 50 thương hiệu giá trị lớn nhât Việt Nam năm 2016 với giá trị thương hiệu được định giá ở mức 57 triệu USD theo Tạp chí Forbes và Brand Finance (công ty tư vân tài chính độc lập uy tín hàng đầu thê giới) đánh giá.
Tô chức Tài chính Quôc tê (IFC) phê duyệt khoản vay dài hạn trị giá 133 triệu USD.
Thành phố Hồ Chí Minh với cơ sở vật chất hiện đại bậc nhất, khẳng định vị thế dẫn đầu của Ngân hàng.
2017
Forbes xếp VPBank đứng thứ 2 trong số ngân hàng thương mại cổ phần về giá trị thương hiệu.
Hoàn thành thực thi chiến lược 5 năm giai đoạn 2012 -2017 và tiến hành xây dựng chiến lược cho 5 năm tiếp theo 2018-2022. Moody's Investors Service đã nâng mức xếp hạng tiền gửi dài hạn và xếp hạng nhà phát hành của VPBank từ B3 lên B2.
17/08/2017 1,33 Tỷ cổ phiếu VPBank (mã VPB) chính thức giao dịch trênsàn HOSE từ ngày 17/8/2017 01/11/2017 Tăng vốn điều lệ lên 15.706.230.150.000 đồng
ngày
càng vững mạnh và được khẳng định qua nhiều giải thưởng uy tín. Riêng trong năm 2017, VPBank đã liên tiếp nhận được 20 giải thưởng trong nước và quốc tế
thể hiện sự ghi nhận của các tổ chức uy tín đối với kết quả tăng trưởng ấn tượng
của VPBank về mặt giá trị thương hiệu. VPBank được Brand Finance, công ty tư
vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới, xếp hạng là một trong bốn ngân hàng
có giá trị thương hiệu cao nhất và là một trong 22 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2017. Bên cạnh đó, các tổ chức quốc tế uy tín đã lựa chọn VPBank trong số ít các ngân hàng châu Á để trao tặng các giải thưởng dành riêng cho tổ
Asian Banker cũng trao cho VPBank ba giải thưởng, gồm “Giải pháp Ngân hàng
số tốt nhất Việt Nam”, “Ngân hàng cung cấp sản phẩm vay tín chấp ưu việt nhất
Việt Nam” và “Sản phẩm vay tín chấp tốt nhất khu vực Châu Á”.
Những giải thưởng quốc tế này một lần nữa khẳng định cho chất lượng sản
phẩm, dịch vụ, uy tín và sức cạnh tranh nổi bật của VPBank trên thị trường tài chính,
ngân hàng tại Việt Nam, đồng thời khẳng định định hướng phát triển đúng đắn của
Ngân hàng trong thời gian qua. Trong thời gian tới, VPBank sẽ tập trung đổi
mới sản
Tính đến cuối năm 2017, VPBank có 1 hội sở chính, và mạng lưới phân phối gồm 53 chi nhánh, 163 phòng giao dịch và 1.141 máy ATM trải rộng trên khắp cả nước cùng nền tảng công nghệ ngân hàng tiên tiến, có khả năng tiếp cận với mọi đối tượng khách hàng mục tiêu. Đội ngũ nhân sự liên tục được củng cố hàng năm cả về số lượng và chất lượng, với tổng số nhân sự trong năm 2017 là khoảng 24.000 CBNV được đào tạo chuyên nghiệp, sẵn sàng sát cánh và hiện thực hoá các mục tiêu chung của ngân hàng.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2017
2.1.1.1. Cấu trúc tài sản
Biểu đồ 2.1: Tong tài sản VPBank từ 2012-2017
TỔNG TÀI SẢN
I I Tiền gửi và cho vay các TCTD khác
I I Chứng khoán
“O— Tốc độ tăng trưởng hàng năm
I I Cho vay khách hàng
I I Tài sản khác
(Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank từ 2012-2017)
Tổng tài sản liên tục tăng qua các năm. Năm 2017, tổng tài sản của VPBank đạt 277.752 tỷ đồng, tăng trưởng 21,4% so với cuối năm 2016 và 170,5% so với cuối năm 2012.
Cơ cấu tài sản có sự chuyển dịch đáng kể từ năm 2012 đến năm 2017, tiến đến cấu trúc bền vững, hiệu quả, có với sự đóng góp đáng kể của hoạt
động cốt lõi là cho vay khách hàng. Tỷ trọng cho vay khách hàng từ 36% tăng lên 65% tổng tài sản, tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác giảm từ 26% xuống 6%.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản của VPBank từ 2012-2017
CƠ CẤU TÀI SẢN
(Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank từ 2012-2017)
2.1.1.2. Hoạt động kinh doanh
VPBank cung cấp khá nhiều dịch vụ ngân hàng đến cho khách hàng. Các dịch vụ này chia thành 3 lĩnh vực hoạt động chính của Ngân hàng, đó là:
Hoạt động huy động vốn Hoạt động tín dụng Hoạt động dịch vụ
Huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động được VPBank rất chú trọng, với mục tiêu bảo đảm vốn cho vay, an toàn thanh khoản và tạo điều kiện tăng nhanh Tài sản Nợ, nâng cao vị thế của VPBank trong hệ thống ngân hàng. Nguồn vốn huy động tăng qua từng năm. Năm 2017, tổng nguồn vốn huy động là 236.755 tỷ đồng, tăng 16.82% so với năm 2016.
Biểu đồ 2.3: Quy mô huy động vốn của VPBank từ 2012-2017
cho vay TCTD chịu rủi ro
I I Phát hành giấy tờ có giá Tốc độ tăng trưởng hàng năm
(Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank từ 2012-2017)
Trong giai đoạn từ 2012-2017, cơ cấu huy động có sự dịch chuyển lớn theo
hướng đa dạng và bền vững hơn, huy động từ tiền gửi truyền thống dịch chuyển
sang huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá, giúp quy mô giấy tờ có giá đạt
66.105 tỷ đồng, tăng 36% so với năm 2016, giúp tăng tỷ trọng đóng góp lên 27.92% cuối năm 2017 (tỷ trọng năm 2012 là 5.3%). Nhờ huy động từ phátBiểu đồ 2.4: Cơ cấu huy động vốn của VPBank từ 2012-2017
□Phát hành giấy tờ có giá
□ T iền gửi của khách hàng
□ Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro
□ T iền gửi và vay các TCTD khác
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Giá trị (tỷ vnd) % Giá trị (tỷ vnd) % Giá trị (tỷ vnd) % Giá trị (tỷ vnd) % Công ty Nhà Nước 1,837 1,548 “ũ 2,170 -15 2,1 38 1 .2 Hoạt động tín dụng
VPBank thực hiện chính sách tín dụng thận trọng và phân tán rủi ro, VPBank đã chú trọng hỗ trợ tích cực cho các đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh cá thể trong việc phát triển sản xuất kinh doanh, và đáp ứng các nhu cầu tín dụng tiêu dùng cho các cá nhân.
Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng
Quy mô tín dụng của VPBank tăng qua từng năm với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, cao hơn mức bình quân ngành. Các khoản mục cho vay tập trung nhiều vào nợ trung và ngắn hạn. Điều này là do VPBank chú trọng cho vay bổ sung vốn lưu động của doanh nghiệp và cho vay tiêu dùng với cá nhân.
Biểu đồ 2.5: Dư nợ của VPBank từ 2012-2017
DƯ NỢ TÍN DỤNG THEO KỲ HẠN (nghìn tỷ đồng)
( Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank từ 2012-2017)
Cơ cấu tín dụng
Với mục tiêu Top 3 ngân hàng thương mại cổ phần bán lẻ hàng đầu Việt Nam, VPBank tập trung phát triển phân khúc khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong đó, tín dụng phân khúc hộ kinh doanh và cá nhân chiếm tỷ trọng cao và tăng trưởng của qua từng năm (từ 46.3% năm 2014 lên 64.3% năm 2017).
Bảng 2.2: Phân loại dư nợ cho vay theo loại hình đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp từ 2014-2017
viên trở lên có phần vốn góp của Nhà nước trên trên 50% VĐL hoặc Nhà nước giữ quyền chi phối
66 .10 415 .40 26 .00 171 .10 Công ty TNHH khác 18,5 65 23.7 1328,7 24.6 27,409 18.9 4229,0 15.9 CTCP có vốn góp Nhà nước trên 50% VĐL hoặc tổng số cổ
phần có quyền biểu quyết; hoặc Nhà nước giữ quyền chi
phối đối với công ty trong
6 98 0 .9 861 0 .7 663 0 .5 644 0 .4 CTCP khác 18,0 22 23. 0 20,9 76 18. 0 21,901 Ĩ5Ũ 30,3 04 16. 6 Công ty hợp danh 1 0 .0 - .00 - -00 - 0 .0 DN tư nhân 4 66 0 .6 625 -05 785 -05 561 0 .3 DN có vốn đầu tư nước
ngoài 93 5 -08 573 -05 5^ - 0Λ 722 0 .4 Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã 80 -04 101 -0Γ 67 -00 56 0 .0 Hộ kinh doanh, cá nhân 36,3
08 46. 3 62,2 35 53. 3 89,973 62.2 117,37 6 64. 3 Đơn vị hành chính sự nghiệp,
Đảng, đoàn thể và hiệp hội
3 26 0 .4 125 0 .1 110 0 .1 85 0 .0 Khác 4 0 .0 2 .00 0 -00 2 0 .0 Tổng 78,3 79 10 0 116,80 4 10 0 144,67 3 10 0 182,66 6 10 0
(Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank từ 2012-2017) Chất lượng tín dụng
Song song với tốc độ tăng trưởng, VPBank đang từng bước nâng cao chất lượng tài sản và kiểm soát chất lượng tín dụng thông qua nhiều biện pháp như (i) Hoàn tất việc triển khai quy trình xử lý và phê duyệt tín dụng tập trung; (ii) Đẩy mạnh và chuyên môn hóa công tác thu hồi nợ. Bên cạnh đó, VPBank là một trong những ngân hàng đi tiên phong trong việc triển khai Hiệp ước vốn theo chuẩn Basel II, bao gồm việc xây dựng chiến lược tổng thể về công nghệ thông tin để hỗ trợ các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng, thị trường, tính toán vốn.... Do vậy, chất lượng tín dụng của VPBank vẫn luôn đảm bảo được yêu cầu của NHNN và quy chế của VPBank.
Biểu đồ 2.6: Chất lượng tín dụng của VPBank từ 2012-2017
TỶ LỆ NỢ XẤU NĂM 2012-2017 3.00% 2.90% 2.80% 2.70% 2.60% 2.50% 2.40%
Hoạt động dịch vụ
Bên cạnh hai hoạt động chính của ngân hàng là huy động và tín dụng, hoạt động dịch vụ là mảng tiềm năng và đang được VPBank chú trọng khai thác. VPBank có nhiều sản phẩm để phục vụ nhu cầu của khách hàng như dịch vụ thanh toán, bảo hiểm, tư vấn tài chính, dịch vụ đại lý.
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu doanh thu từ hoạt động dịch vụ của VPBank từ2012-2017
CƠ CẤU DOANH THU DỊCH VỤ
□ Thu khác
(Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank từ 2012-2017)
Cơ cấu thu dịch vụ được chuyển dịch tích cực khi các dòng dịch vụ bán lẻ, hiện đại có tốc độ tăng trưởng tốt, đặc biệt là mảng kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm. Trong các năm tới, mảng này được kỳ vọng sẽ tiếp tục gia tăng trong khi Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ AIA Việt Nam và VPBank đã chính thức công bố việc ký kết thỏa thuận hợp tác phân phối bảo hiểm độc quyền kéo dài 15 năm.
2.1.1.3. Lợi nh uận hoạt động
Lợi nhuận của VPBank tăng trưởng mạnh mẽ qua từng năm. Trong đó, có đóng góp rất lớn từ lợi nhuận của “con gà đẻ trứng vàng”- Công ty tài chính tiêu dùng FECREDIT. Đặc biệt năm 2017, lợi nhuận của FECREDIT
đóng góp gần 50% lợi nhuận hợp nhất, đưa VPBank vươn lên vị trí thứ 1 về lợi nhuận trong nhóm ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân với 6,441 nghìn tỷ đồng, chỉ đứng sau 3 ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước là Vietcombank, Viettinbank và BIDV.
Biểu đồ 2.8: Tình hình lợi nhuận của VPBank từ 2012-2017
CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN NĂM 2012-2017
I I Lợi nhuận sau thuế —1ROA ROE
(Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank từ 2012-2017)
Khả năng sinh lời của VPBank được cải thiện của từng năm. Tăng