Cơ sở pháp lý cho hoạt độngquản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng

Một phần của tài liệu 1230 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 72 - 74)

VƯỢNG (VPBANK)

2.3.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản trị rủi ro hoạt động tại ngânhàng hàng

thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)

Quản trị rủi ro hoạt động hiện vẫn là công việc khá mới và khó khăn đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Việc tiếp cận với các chuẩn mực của Basel, đặc biệt là Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp và chi phí khá cao. Đối với một nước có hệ thống ngân hàng mới đang ở giai đoạn phát triển ban đầu như Việt Nam, việc áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn, thách thức và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập và mở cửa thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc từng bước áp dụng các chuẩn mực Basel tại Việt Nam là yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường năng lực hoạt động, giảm thiểu rủi ro đối với các ngân hàng thương mại và nâng cao năng lực cạnh tranh trong thị trường tài chính quốc tế, tạo điều kiện cho các ngân hàng Việt Nam có thể mở rộng thị trường trong thời gian tới. Do tính cấp thiết của công tác quản trị rủi ro hoạt động này, từ năm 2005, Việt Nam đã có một số văn bản quy định liên quan đến quản trị rủi ro hoạt động, cụ thể:

khống

chế các tỷ lệ an toàn về vốn, sử dụng vốn để các tổ chức tín dụng hoạt động an toàn và hạn chế rủi ro. Quyết định này đã được thay thế, sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010, Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010, Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/8/2011, Thông tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011, Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014, Thông tư số 06/2016/TT-NHNN ngày

27/5/2016, Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2017. Các thông tư này đã được của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hợp nhất bằng Văn bản số 02/VBHN-NHN ngày 10/01/2018.

- Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành “Quy định về phân

loại nơ,

trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân

hàng của các tổ chức tín dụng”. Quyết định này đã được thay thế, sửa

đổi, bổ

sung bởi Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, Thông tư số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013, Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/5/2014.

Các thông tư này đã được của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam hợp

nhất bằng Văn bản số 22/VBHNNHNN ngày 04/6/2014.

- Luật Phòng chống rửa tiền ngày 18/6/2012, Nghị định 116/2013/NĐ-CP ngày 04/10/2013 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng, chống

rửa tiền.

- Nghị quyết số 35/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 của Thống đốc NHNN về việc “Quy định các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân

hàng điện tử”.

- Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành “Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của tổ

chức tín

dụng” và Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 của Thống đốc

- Quyết định thành lập khối Quản trị rủi ro, ủy ban quản trị rủi ro hoạt động, khung khẩu vị rủi ro, chiến lược quản trị rủi ro.

- Quy định và quy trình báo cáo và quản lý sự kiện Rủi ro hoạt động phát sinh trong ngân hàng, Quy định tự đánh giá rủi ro, Quy định xây dựng và

quản lý các chỉ số rủi ro hoạt động chính, Quy trình rà soát văn bản nội bộ.

Một phần của tài liệu 1230 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w