ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Một phần của tài liệu 1442 đánh giá hiệu quả của công ty cổ phần chứng khoán NH công thương việt nam thông qua mô hình camel luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 66)

CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 THÔNG QUA MÔ HÌNH CAMEL

Để đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần chứng khoán Ngân hàng Công thuơng Việt Nam thông qua mô hình CAMEL cụ thể và rõ nét hơn, tác giả so sánh các chỉ tiêu đánh giá của CTS với các công ty chứng khoán khác có quy mô vốn chủ sở hữu tuơng đuơng nhau trong giai đoạn 2015 - 2017. Do đó, Tác giả chọn Công ty Cổ phần chứng khoán Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam (BSI) và Công ty Cổ phần chứng khoán Rồng Việt (VDS) để so sánh hiệu quả hoạt động với Công ty Cổ phần chứng khoán Ngân hàng Công thuơng Việt Nam (CTS). 2.2.1. Mức độ đủ vốn (Capital Adequacy)

C1 - Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản*

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ C1 của CTS và các CTCK so sánh giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: %

50

(Nguồn: Kết quả tính toán từ BCTC kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 của các CTCK)

Tỷ lệ C1 cho biết khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty chứng khoán. CTS luôn chú trọng duy trì tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản* ở mức cao. Từ năm 2015 đến nay, tỷ lệ C1 của CTS luôn ở mức trên 60%. Đây là dấu hiệu tốt cho sự đảm bảo an toàn vốn của công ty, chứng tỏ tình hình tài chính lành mạnh, giúp nâng cao uy tín của CTS đối với các nhà đầu tu và khách hàng. Trong 3 năm 2015 - 2017, tỷ lệ C1 của CTS luôn cao hơn VDS và BSI.

Bảng 2.1: Tỷ lệ C1 - Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản* của CTS giai đoạn 2015 - 2017

STT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 3 Tỷ lệ C1 (%) 95,02 % 75,30 % % 63,69 2015 2016 2017 51

(Nguồn: Kết quả tính toán từ BCTC kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 của CTS)

Tỷ lệ C1 của CTS có xu hướng giảm dần từ năm 2015 đến năm 2017. Hai năm 2015 - 2016 luôn đạt trên 75% (năm 2015 đạt 95,02%; năm 2016 đạt 75,30%). Tuy nhiên, đến năm 2017 giảm xuống dưới 75% (đạt 63,69% - năm 2017). Từ năm 2015 đến năm 2017, quy mô vốn chủ sở hữu của CTS đều tăng lên, cụ thể: năm 2016 tăng 7,50% so với năm 2015 và năm 2017 tăng 9,45% so với năm 2016. Đồng thời, Công ty cũng tiến hành vay nợ nhiều hơn dẫn đến tổng tài sản của công ty tăng lên đáng kể trong giai đoạn này; tổng tài sản năm 2016 tăng 40,71% so với năm 2015, năm 2017 tăng 22,75% so với năm 2016. Tốc độ tăng của Vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tốc độ tăng của Tổng tài sản, dẫn đến C1 của CTS có sự biến động mạnh trong giai đoạn 2015 - 2017.

Đạt điểm: 80 (năm 2017).

C2 - Vốn chủ sở hữu/Vốn pháp định

Theo quy định của Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2012 [5] thì mức vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh (môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán) của CTCK tại Việt Nam là 300 tỷ đồng.

Bảng 2.2: Tỷ lệ C2 của CTS và các CTCK so sánh giai đoạn 2015 - 2017

2015 2016 2017

CTS 331,69% 356,58% % 390,29

VDS 237,85% 254,29% % 347,41

BSI 289,71% 329,76% % 403,13

(Nguồn: Kết quả tính toán từ BCTC kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 của các CTCK)

Từ năm 2015 đến năm 2017, tỷ lệ vốn C2 - Vốn chủ sở hữu/Vốn pháp định của CTS và các CTCK so sánh ở mức tương đối cao, đều trên 200%. Điều này cho thấy khả năng tự đáp ứng đủ vốn để thành lập và hoạt động của các CTCK so với mức vốn pháp định theo quy định của pháp luật chuyên ngành là khá tốt.

Biểu đồ 2.2: Vốn chủ sở hữu - Vốn pháp định của CTS giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: Triệu đồng

(Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 của CTS)

Vốn điều lệ của CTS năm 2017 là 976,53 tỷ đồng; lớn hơn mức yêu cầu là 300 tỷ đồng.

STT Chỉ tiêu 2015 2016 2017

1 Tổng giá trị rủi ro thị trường 5 157.86 9 160.72 245.208 2 Tổng giá trị rủi ro thanh toán 1 18.66 9 17.99 0 17.19 3 Tổng giá trị rủi ro hoạt động 0 60.00 0 60.00 0 60.00 4 Tổng giá trị rủi ro 6 236.52 7 238.72 322.398 5 Vốn khả dụng 2 937.07 0 992.30 1.079.187

6 Tỷ lệ vốn khả dụng - C3 (%) 396% 416% 335%

53

ánh năng lực tài chính của CTCK. Vốn chủ sở hữu của CTS tăng dần từ năm 2015 đến năm 2017. Cụ thể, năm 2015 đạt hơn 995 tỷ đồng, năm 2016 đạt hơn 1.069 tỷ đồng, đến năm 2017 đạt gần 1.171 tỷ đồng. Quá trình tăng truởng liên tục mở rộng thị phần đòi hỏi một nhu cầu lớn về vốn. Việc đảm bảo nhu cầu về vốn là một thách thức trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập và vẫn còn nhiều khó khăn. Do đó, CTS đã quản trị tốt và mở rộng mối quan hệ với các cổ đông và nhà đầu tu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng mức vốn chủ sở hữu. Hiện nay, Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam là cổ đông chiến luợc của CTS với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại thời điểm năm 2017 là 75,6%.

Đạt điểm: 100 (năm 2017). ❖ C3 - Tỷ lệ vốn khả dụng

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ C3 của CTS và các CTCK so sánh giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: %

(Nguồn: Báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 của các CTCK)

Bảng 2.3: Tổng hợp các chỉ tiêu rủi ro và vốn khả dụng của CTS giai đoạn 2015 -2017

Đơn vị: Triệu đồng

ST

T Chỉ tiêu

2015 2016

2017

1

Tổng tài sản (không bao gồm tài sản cố định) 1.005.01 2 1.374.87 3 1.791.80 9 2 Tổng giá trị rủi ro 6 236.52 7 239.72 322.398 3

Tổng tài sản sau khi điều chỉnh

rủi ro 6 768.48 5 1.136.14 11.469.41

4 Tỷ lệ A1 (%) % 76,47 % 82,64 82,01%

(Nguồn: Báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 của CTS)

Tỷ lệ vốn khả dụng cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động của CTCK; đồng thời giúp nhà đầu tư dễ dàng nhận biết sức khỏe của CTCK. Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam luôn đảm bảo tỷ lệ vốn khả dụng ở mức tương đối cao: năm 2015 đạt 396%, năm 2016 đạt 416% và năm 2017 đạt 335%. Điều này cho thấy tình hình tài chính của CTS tương đối ổn định và vững mạnh để đối mặt với các rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường.

Đạt điểm: 100 (năm 2017).

φ Đánh giá:

ι. . . ∑ι=∙ ĐiỂm chi tiêu thuộc yen tò Ci X Trọng SO tương

ứng i

Đi êm yêu tò Mức độ đủ vòn =- - -ZV--- ---7— ^ — ---7— - 7— —7---

■ Tông trọng sò chi Iieu thuộc yêu tô Muc độ đu vòn _ 80x 10⅞- IOOx 10%-100x 10%

— ---—---——---—---= 93,33 điểm 2.2.2. Chất lượng tài sản (Asset Quality)

55

A1 - Tỷ lệ giá trị tổng tài sản sau khi điều chỉnh rủi ro/Tổng tài sản (không bao gồm tài sản cố định)

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ A1 của CTS và các CTCK so sánh giai đoạn 2015 - 2017

(Nguồn: Kết quả tính toán từ BCTC kiểm toán và Báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 của các CTCK)

Bảng 2.4: Tỷ lệ A1 của CTS giai đoạn 2015 - 2017

CTC

K 2015 2016 2017

Các khoản phải thu CTS 22.85

4 7.010 7 42.10 VDS 19.13 0 11.96 7 12.71 6 BSI 23.80 8 5 39.67 2 19.49 Tổng tài sản CTS 1.047.17 7 8 1.420.64 3 1.838.25 VDS 1.013.35 0 1.593.23 5 1.842.62 0 56

(Nguồn: Kết quả tính toán từ BCTC kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 của CTS)

Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam luôn duy trì tỷ lệ A1 - Tỷ lệ giá trị tổng tài sản sau khi điều chỉnh rủi ro/Tổng tài sản (không bao gồm tài sản cố định) ở mức tương đối cao và ổn định. Năm 2015 tỷ lệ A1 đạt 76,47%; năm 2016 đạt 82,64% (tăng 6,17% so với năm 2015); đến năm 2017 giảm nhẹ xuống còn 82,01%. Tổng giá trị tương ứng với mức độ tổn thất có thể xảy ra khi có rủi ro thị trường, rủi ro thanh toán và rủi ro hoạt động của CTS chiếm hơn 1/5 Tổng giá trị tài sản (không bao gồm tài sản cố định) của công ty.

Đạt điểm: 80 (năm 20117).

A2 - Tỷ lệ dự phòng/(Đầu tư ngắn hạn + Đầu tư dài hạn + Phải thu) Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ A2 của CTS và các CTCK so sánh giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: %

(Nguồn: Kết quả tính toán từ BCTC kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 của các CTCK)

A2 - Tỷ lệ dự phòng/(Đầu tư ngắn hạn + Đầu tư dài hạn + Phải thu) là một chỉ tiêu tương đối quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tài sản của CTCK. Dựa vào A2 các nhà đầu tư có thể nhìn nhận và đánh giá danh mục đầu tư của CTCK có an toàn hay không. Tỷ lệ A2 càng thấp thì chứng tỏ danh mục đầu tư của CTCK càng an toàn và có độ rủi ro thấp; ngược lại A2 càng cao tức là CTCK đang đầu tư vào những chứng khoán có độ rủi ro cao, đồng thời có khả năng không thu hồi được những khoản phải thu của công ty. Từ năm 2015 đến năm 2017, CTS luôn duy trì tỷ

57

lệ A2 ở mức an toàn (dưới 2%) và thấp hơn so với VDS, BSI. Năm 2017, tỷ lệ A2

của VDS là 10,63%; BSI là 1,49%; trong khi đó CTS chỉ là 0,48%. Điều này chứng tỏ danh mục đầu tư của CTS là những chứng khoán uy tín, có độ rủi ro thấp.

Đạt điểm: 80 (năm 2017).

A3 - Tỷ lệ các khoản phải thu/Tổng tài sản

Bảng 2.5: Tỷ lệ A3 của CTS và các CTCK so sánh giai đoạn 2015 - 2017

BSI 9 2.118.65 7 1.451.97 7 2.345.97

Tỷ lệ A3 -

Các khoản phải thu/Tổng tài sản (%)

CTS % 2,18 % 0,49 % 2,29

VDS % 1,89 % 0,75 % 0,69

STT Tên tiêu chí Giá trị Điểm Trọng số 1

Số năm làm lãnh đạo (thuộc Ban Giám đốc/Tổng giám đốc) trong lĩnh vực tài chính/chứng khoán của Chủ tịch HĐQT

Dưới 2 năm 0 4%

2 Số năm làm lãnh đạo (thuộcBan Giám đốc/Tổng giám đốc) trong lĩnh vực chứng khoán của Giám đốc/Tổng giám đốc

Từ 4 năm đến dưới 5

năm 80 6%

3 Số năm kinh nghiệm tronglĩnh vực tài chính/chứng >= 7 năm (10 năm) 100 4%

(Nguồn: Kết quả tính toán từ BCTC kiểm toán năm 2015, 2016, 2017 của các CTCK)

Các khoản phải thu chiếm tỷ lệ tương đối thấp trong cơ cấu tổng tài sản của 58

các CTCK. Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam và các CTCK so sánh khác đều duy trì tỷ lệ A3 ở mức dưới 25% từ năm 2015 đến năm 2017. Điều này chứng tỏ khả năng bị chiếm dụng vốn của các công ty là tương đối thấp và cần được phát huy trong tương lai.

Đạt điểm: 100 (năm 2017).

φ Đánh giá:

ι. . . ι ∑∙i∙ Điểm chi tiêu thuộc yếu tổ Ai X Trọng sổ tương ứng i

Đi êm yêu tỏ Chat lượng tài sản = ——7- -- ---7— —7—----;—; r-,1 ■ .---——:- - - ■ ■ Tongtrong sò chi tiêu thuộc vèu tô Chat lượng tai sân

80x5%-80xl0%-100xl0⅞ __ _

=---TT—TTT TTT--- = 88 điểm 5%-10%-10%

2.2.3. Chất lượng quản lý (Management)

φ Đánh giá:

STT Tên tiêu chí Giá trị Điểm Trọng số khoán của Chủ tịch HĐQT

4 Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng khoán của Giám đốc/Tổng giám đốc >= 7 năm 100 6% 5 Tính ổn định của các vị trí lãnh đạo chủ chốt (Giám đốc (CEO, CFO), Phó giám đốc, Trưởng các bộ phận nghiệp vụ) trong 3 năm gần đây. Tính bằng tổng số thay đổi nhân sự các vị trí này (rời khỏi công ty)/tổng số các vị trí này

Dưới 5% 80 4%

6

Sự đầy đủ của các Quy trình nghiệp vụ theo quy định của pháp luật chứng khoán và quy chế của Sở giao dịch, Trung tâm lưu ký chứng khoán Đã ban hành đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu thực tế 100 5% 59

STT Tên tiêu chí Giá trị Điểm Trọng số 7 Chính sách quản lý rủi ro đối

với tất cả các hoạt động Chưa thành lập bộ phận quản lý rủi ro độc lập tuy nhiên công ty đã xây dựng các quy định/quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động

chứng khoán

70 5%

8 Đánh giá năng lực hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Đã được thiết lập, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu để hoạt động hiệu quả

100 5%

9 Đánh giá chất lượng kiểm soát các khoản tiền gửi của nhà đầu tư để giao dịch chứng khoán

Công ty có quy trình quản lý tiền gửi của NĐT và các khoản tiền gửi của NĐT được kiểm soát và quản lý chặt chẽ

100 5% 60

STT Tên tiêu chí Giá trị Điểm Trọng số 10 Mức độ minh bạch của thông

tin tài chính

Thông tin tài chính được công bố công khai, đầy đủ và kịp thời trên các phương tiện thông tin đại chúng và không có các sửa chữa trọng yếu sau ngày công bố

100 6%

11 Số năm hoạt động > 7 năm (hơn 17 năm) 100 6% 12

Tỷ trọng doanh số giao dịch cổ phiếu thực hiện qua công ty (trên hai sở)/Tổng Doanh số giao dịch của thị trường (tổng cộng doanh số giao dịch của hai sở)

Từ 1% đến dưới 2% (1,02%)

60 8%

13 Tính hiện đại của hệ thống

công nghệ thông tin Hệ thống giao dịch trực tuyến, hệ thống thông tin quản lý nội bộ MIS tương đối hiệu quả

80 5%

14 Quy mô vốn chủ sở hữu của công ty so với mặt bằng chung của các công ty CK

Top 20 60 5%

STT Tên tiêu chí Giá trị Điểm Trọng số trên thị trường

15 Tính ổn định và khả năng tăng trưởng (hoặc giảm)vốn chủ sở hữu trong 2 năm tới. (có kế hoạch tăng vốn, có lợi nhuận hoặc có lỗ)

Có kế hoạch và triển vọng tăng vốn, tuy nhiên tính khả thi chưa rõ ràng/ Không có nhu cầu tăng vốn nhưng vẫn đảm bảo mức an toàn về nguồn vốn 60 4% 16 Tính ổn định, bền vững của tăng trưởng, thể hiện qua tỷ lệ tăng trưởng doanh thu trung bình trong 3 kỳ báo cáo (6 tháng) gần nhất. Từ 10% đến 20% (14,67%) 80 6% 17 Sử dụng quỹ hỗ trợ thanh toán của Trung tâm lưu ký chứng khoán do thiếu tiền thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán

Không sử dụng 100 5%

STT Tên tiêu chí Giá trị Điểm Trọng số 18

Tình hình tuân thủ (vi phạm) các quy định pháp luật trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK trong 6 tháng gần nhất

Không có vi phạm 100 6%

19 Số lượng nghiệp vụ được cấp phép của công ty 4 nghiệp vụ 100 5% 2015 2016 2017 Giá trị lệ/TổngTỷ doanh thu Giá trị lệ/TổngTỷ doanh thu Giá trị lệ/TổngTỷ doanh thu Doanh thu hoạt động 232.83 6 99,23 % 233.71 2 99,01 % 286.830 99,20 % Doanh thu hoạt động môi giới chứng 40.3 76 %17,21 39.858 %16,89 40.573 %14,03 63 Đạt điểm: 83,51 điểm 2.2.4. Khả năng sinh lời (Earnings)

E1 - Lợi nhuận sau thuế/Tổng doanh thu

Bảng 2.7: Tỷ lệ thu nhập từ các hoạt động của CTS giai đoạn 2015 - 2017

2015 2016 2017 Giá trị Tỷ lệ/Tổng doanh thu Giá trị lệ/TổngTỷ doanh thu Giá trị Tỷ lệ/Tổng doanh thu khoán Doanh thu hoạt động đầu tư chứng khoán, góp vốn 66.4 01 %28,30 0 96.26 40,78% 3 126.87 %43,88 Doanh thu bảo lãnh phát hành chứng khoán 20 0 0,08 % 100 0,04 % 0 0% Doanh thu đại lý phát hành chứng khoán 24.4 15 %10,41 8 13.33 5,65% 2.214 % 0,77 Doanh thu hoạt động tư vấn tài chính 77.0 85 32,85 % 24.40 8 10,34% 33.343 11,53 % 64

2015 2016 2017 Giá trị Tỷ

Một phần của tài liệu 1442 đánh giá hiệu quả của công ty cổ phần chứng khoán NH công thương việt nam thông qua mô hình camel luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w