Nội dung mô hình CAMEL

Một phần của tài liệu 1442 đánh giá hiệu quả của công ty cổ phần chứng khoán NH công thương việt nam thông qua mô hình camel luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36)

1.3.2.1. Mức độ đủ vốn (Capital Adequacy)

Trên thị truờng tài chính luôn tồn tại nhiều rủi ro, ảnh huởng đến hoạt động của thị truờng chứng khoán nói chung cũng nhu các công ty chứng khoán nói riêng, có thể kể đến rủi ro thị truờng, rủi ro tỉ giá, rủi ro hoạt động, rủi ro thanh toán.... Chính vì vậy, các công ty chứng khoán cần phải đánh giá một cách đúng đắn về các rủi ro mà họ đang phải đối mặt, cũng nhu duy trì một luợng vốn đủ lớn để trang trải cho các hoạt động của mình nhu: Bù đắp những tổn thất không mong đợi; Đảm bảo sự an toàn cho các chủ nợ; Đảm bảo tuân thủ những quy định của cơ quan quản lý đặt ra nhằm bảo vệ chính công ty mình cũng nhu sự ổn định của toàn bộ hệ thống TTCK.

Mức độ đủ vốn thể hiện số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán. Công ty chứng khoán càng chấp nhận nhiều rủi ro thì càng đòi hỏi phải có nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động của công ty và bù đắp tổn

STT Tên chỉ tiêu Giá trị Điểm Trọng số 24

thất tiềm năng liên quan đến mức độ rủi ro cao hơn.

Mức độ đủ vốn được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau: ❖ C1 - Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản*

Vồn chu sỡ hùu Cl = 27 77. 77

Tỏng tai sản*

Trong đó: Tổng tài sản* = Tổng tài sản - Tiền gửi giao dịch chứng khoán của NĐT.

Chỉ số Ci - Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản* là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty chứng khoán. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số nguồn vốn hay tổng tài sản của công ty chứng khoán thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần. Trị số của chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty chứng khoán càng tăng và ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu càng nhỏ thì chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của công ty chứng khoán càng thấp, mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty chứng khoán càng giảm.

C2 - Vốn chủ sở hữu/Vốn pháp định

Vốn chu sỡ hừu C2 = -77— r 1

Vòn pháp định

Chỉ số C2 - Vốn chủ sở hữu/Vốn pháp định cho biết mức độ đáp ứng đủ vốn để thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán theo quy định của pháp luật chuyên ngành.

C3 - Tỷ lệ vốn khả dụng . . - .... Von khá dụng

C3 - Tý lệ vốn khã dụng - ---——— X 100%

■ Toils giá trị nil ro

Trong đó:

+ Vốn khả dụng bao gồm:

■ Vốn đầu tư của chủ sở hữu, không bao gồm vốn cổ phần ưu đãi hoàn lại (nếu có);

25

■ Thặng dư vốn cổ phần;

■ Quỹ dự trữ bổ sung Vốn điều lệ; ■ Quỹ đầu tư phát triển;

■ Quỹ dự phòng tài chính;

■ Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu được trích lập phù hợp với quy định của pháp luật;

■ Lợi nhuận lũy kế và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trước khi trích lập các khoản dự phòng theo quy định của pháp luật;

■ Năm mươi phần trăm (50%) phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định được định giá lại theo quy định của pháp luật (trong trường hợp định giá tăng), hoặc trừ đi toàn bộ phần giá trị giảm đi (trong trường hợp định giá giảm);

■ Chênh lệch tỷ giá hối đoái; ■ Lợi ích của cổ đông thiểu số;

■ Các khoản giảm trừ theo quy định tại Điều 5 Thông tư 226/2010/TT- BTC ngày 31/12/2010;

■ Các khoản tăng thêm theo quy định tại Điều 6 Thông tư 226/2010/TT- BTC ngày 31/12/2010;

Vốn khả dụng phải được điều chỉnh giảm bớt cổ phiếu quỹ (nếu có).

+ Tổng giá trị rủi ro bao gồm: giá trị rủi ro hoạt động, giá trị rủi ro thị trường, giá trị rủi ro thanh toán.

Chỉ số C3 - Tỷ lệ vốn khả dụng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực tài chính của các công ty chứng khoán. Chỉ tiêu này được dùng để xác định khả năng của công ty chứng khoán trong việc thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các rủi ro khác như rủi ro thị trường, rủi ro vận hành. Hay nói cách khác khi công ty chứng khoán đảm bảo được tỉ lệ này tức là công ty chứng khoán đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính để bảo vệ mình.

STT Tên chỉ tiêu Giá trị Điểm Trọng số 1 C1 - Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản* Từ 0% đến dưới 51 % 20 10% Từ 51% đến dưới 75% 80 Từ 75% trở lên 100 2 C2 - Vốn chủ sở hữu/Vốn pháp định Dưới 60% 0 10% Từ 60% đến dưới 100% 30 Từ 100% đến dưới 150% 60 Từ 150% đến dưới 200% 80 Từ 200% trở lên 100 3 C3 - Tỷ lệ vốn khả dụng Dưới 120% 0 10% Từ 120% đến dưới 150% 20 Từ 150% đến dưới 180% 40 Từ 180% đến dưới 300% 80 Từ 300% trở lên 100 26

sản cô định) - Tông giá trị rủi ro

A2 - Tỷ lệ dự phòng/(Đầu tư ngắn hạn + Đầu tư dài hạn + Phải thu)

Dự phong

STT Tên chỉ tiêu Giá trị Điêm Trọng sô

1 A1 - Tỷ lệ giá trị Dưới 50% 0 5%

1.3.2.2. Chất lượng tài sản (Asset Quality)

Chất lượng tài sản của CTCK là một chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về tài chính, năng lực quản lý của công ty đó.

Chất lượng tài sản được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau: ❖ Ai - Tỷ lệ giá trị tổng tài sản sau khi điều chỉnh rủi ro/Tổng tài sản (không bao gồm tài sản cố định)

Tổng tai sân sau khi điểu chinh rủi ro Al = -J— . ,ɪ—, .— ---Γ⅛-

Tòng tài sân (không bao gòm tai sân cô định J Trong đó:

Tổng tài sản sau khi điều chỉnh rủi ro = Tổng tài sản (không bao gồm tài 27

A2 =

Đâu tư ngăn hạn - Đâu tư dài hạn - Phải thư A3 - Tỷ lệ các khoản phải thu/Tông tài sản

Các khoăn phái thư

A3 = ----7; 7 ■ ---

Tongtai săn Đánh giá:

tông tài sản sau khi điều chỉnh

rủi ro/TÔng tài sản (không bao gồm tài sản cô định) Từ 50% đến dưới 65% 20 Từ 65% đến dưới 80% 50 Từ 80% đến 90% 80 Từ 90% trở lên 100 2 A2 - Tỷ lệ dự phòng/(đầu tư ngắn hạn + đầu tư dài hạn + phải thu) Từ 10% trở lên 0 10% Từ 8% đến dưới 10% 20 Từ 5% đến dưới 8% 50 Trên 0% đến dưới 5% 80 Là 0 100 3 A3 - Tỷ lệ các khoản phải thu/TÔng tài sản Từ 90% trở lên 0 10% Từ 75% đến 90% 20 Từ 50% đến 75% 50 Từ 25% đến 50% 80 Dưới 25% 100

28

1.3.2.3. Chất lượng quản lý (Management)

Đây chính là thành phần quan trọng nhất ảnh hưởng đến thành công của các CTCK. Quản lý phản ánh khả năng của ban lãnh đạo trong nhận dạng, đo lường, giám sát và kiểm soát các rủi ro của CTCK và đảm bảo các CTCK hoạt động an toàn, khỏe mạnh, hiệu quả và phù hợp với luật pháp. Các lãnh đạo cung cấp các hướng dẫn cụ thể để thiết lập các mức rủi ro có thể chấp nhận được thông qua các thủ tục, chính sách phù hợp. Các quản lý cấp cao chịu trách nhiệm cho phát triển và thực thi các chính sách, thủ tục đó.

Hoạt động quản lý cần giải quyết các rủi ro: rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro thanh toán, và một số rủi ro khác tùy thuộc vào tính chất và phạm vi của các CTCK. Khả năng và hiệu quả của ban lãnh đạo được đánh giá dựa trên đánh giá các yếu tố sau:

Quản trị doanh nghiệp: Ban lãnh đạo có trách nhiệm ủy thác các thành

viên duy trì các tiêu chuẩn về hành vi chuyên nghiệp bao gồm, nhưng không giới hạn:

- Sự phù hợp của các chính sách đền bù, - Ngăn chặn xung đột lợi ích,

- Đạo đức và hành vi nghề nghiệp.

Lập kế hoạch chiến lược: lập kế hoạch chiến lược bao gồm một quá trình

có hệ thống để phát triển tầm nhìn dài hạn cho công ty. Một kế hoạch chiến lược sẽ nhận dạng các rủi ro và các nguy cơ đối với tổ chức và phác thảo các phương thức để giải quyết chúng.

Trong quá trình lập kế hoạch chiến lược, công ty sẽ phát triển các kế hoạch kinh doanh cho một hoặc hai năm tiếp theo. Ban lãnh đạo sẽ xem xét và phê duyệt kế hoạch kinh doanh, bao gồm ngân sách, trong bối cảnh nhất quán của nó với kế hoạch chiến lược của công ty. Kế hoạch kinh doanh được đánh giá với kế hoạch chiến lược để xác định xem chúng có nhất quán với nhau hay không. Ban lãnh đạo cũng đánh giá làm thế nào kế hoạch được hiệu quả.

STT Tên tiêu chí Giá trị Điểm Trọng số 1 Số năm làm lãnh đạo

(thuộc Ban Giám đốc/Tổng giám đốc)

>= 5 năm 100 4%

Từ 4 năm đến duới 5 năm 80 29

kiểm soát các nguy cơ của công ty. Kiểm soát nội bộ hiệu quả cung cấp các biện pháp bảo vệ chống lại các trục trặc hệ thống. Neu không có các kiểm soát nội bộ thích hợp, việc quản lý sẽ không có khả năng nhận dạng và xác định các lỗ hổng dẫn tới rủi ro. Các kiểm soát cũng cần thiết lập để đảm bảo các đơn vị hoạt động đang vận hành trong các thông số đuợc thiết lập bởi ban lãnh đạo và quản lý cấp cao.

Kiểm soát nội bộ quan tâm đặc biệt đến bẩy khía cạnh duới đây:

- Hệ thống thông tin: cần kiểm soát hiệu quả để đảm bảo tính toán vẹn, bảo mật và riêng tu của thông tin đuợc chứa trong các hệ thống máy tính của CTCK,

- Sự tách biệt các nhiệm vụ: CTCK cần có sự phân biệt rõ ràng về các nhiệm vụ trong mọi hoạt động,

- Chuơng trình kiểm toán: các chức năng và quá trình kiểm toán cần tuơng xứng với cỡ, phạm vi và rủi ro của CTCK. Chuơng trình cần độc lập, báo cáo tới ủy ban kiểm soát mà không có xung đợt hoặc can thiệp từ quản lý. Một kế hoạch kiểm toán thuờng nên rất cần thiết để đảm bảo các phạm vi rủi ro đuợc xem xét,

- Luu trữ hồ sơ: các hồ sơ và tài khoản giao dịch chứng khoán sẽ phản ánh điều kiện tài chính thực sự của chúng và kết quả chính xác của việc vận hành,

- Bảo vệ tài sản vật chất: một trong những phuơng pháp chủ yếu của bảo vệ tài sản là giới hạn truy cập tới những nguời có thẩm quyền. Việc bảo vệ tài sản có thể đuợc thiết lập bởi việc phát triển các chính sách hoạt động cho kiểm soát tiền mặt, kiểm soát kép, hoạt động giao dịch và bảo mật vật lý máy tính.

- Giáo dục cán bộ (Education of Staff): nhân viên CTCK cần đuợc huấn luyện trong các hoạt động nghiệp vụ hàng ngày. Rủi ro đuợc kiểm soát khi CTCK có khả năng duy trì sự liên tục của hoạt động và dịch vụ tới các thành viên.

Các vấn đề quản lý khác: ngoài các yếu tố chính ở trên, một số yếu tố

quan trọng khác cần xem xét khi đánh giá hoạt động quản lý của một CTCK là: - Ngân sách thực hiện so với kết quả hoạt động thực tế,

- Tính hiệu quả của các hệ thống đo luờng và giám sát rủi ro, - Sự tích hợp của quản lý rủi ro với lập kế hoạch và ra quyết định,

30

- Sự phù hợp với pháp luật và quy định,

- Sự thích hợp của các sản phẩm và dịch vụ đuợc đua ra liên quan tới cỡ và kịnh nghiệm quả lý của CTCK.

trong lĩnh vực tài chính/chứng khoán của Chủ tịch HĐQT

Từ 3 năm đến duới 4 năm 60 Từ 2 năm đến duới 3 năm 30

Duới 2 năm 0

2 Số năm làm lãnh đạo (thuộc Ban Giám đốc/Tổng giám đốc) trong lĩnh vực chứng khoán của Giám đốc/Tổng giám đốc >= 5 năm 100 6%

Từ 4 năm đến duới 5 năm 80 Từ 3 năm đến duới 4 năm 60 Từ 2 năm đến duới 3 năm 30

Duới 2 năm 0

3 Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính/chứng khoán của Chủ tịch HĐQT

>= 7 năm 100 4%

Từ 5 năm đến duới 7 năm 80 Từ 3 năm đến duới 5 năm 50

Duới 3 năm 0

4 Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng khoán của

Giám đốc/Tổng giám đốc

>= 7 năm 100 6%

Từ 5 năm đến duới 7 năm 80 Từ 3 năm đến duới 5 năm 50

Duới 3 năm 0 5 Tính ổn định của các vị trí lãnh đạo chủ chốt (Giám đốc “0% 100 4% Duới 5% 80 Từ 5% đến duới 10% 60

STT Tên tiêu chí Giá trị Điểm Trọng số (CEO, CFO),

Pho^^

giám đốc, Trưởng các bộ phận nghiệp vụ) trong 3 năm gần đây. Tính bằng tổng số thay đổi nhân sự các vị trí này (rời khỏi công ty)/tổng số các vị trí này Từ 10% đến dưới 20% 30 Trên 20% 0 6 Sự đầy đủ của các Quy trình nghiệp vụ theo quy định của pháp luật

chứng

khoán và quy chế của Sở giao dịch, Trung tâm lưu ký chứng khoán Đã ban hành đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu thực tế 100 5%

Chưa ban hành đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu thực tế

50 Chưa ban hành các quy trình

nghiệp vụ

0

7

Chính sách quản lý rủi ro đối với tất cả các hoạt động

Đã thành lập bộ phận quản lý rủi ro độc lập, các chính sách được ban hành đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu thực tế

100 5%

Chưa thành lập bộ phận quản lý rủi ro độc lập tuy nhiên công ty đã xây dựng các quy định/quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động chứng khoán

70

Chưa thành lập bộ phận quản lý rủi ro độc lập. Chưa ban

30 31

STT Tên tiêu chí Giá trị Điểm Trọng số hành đầy đủ các

quy

định/quy trình về quản lý rủi ro.

Chưa thành lập bộ phận quản lý rủi ro độc lập. Chưa ban hành các quy định/ quy trình về quản lý rủi ro.

0

8 Đánh giá năng lực hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Đã được thiết lập, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu để hoạt động hiệu quả

100 5%

Đã được thiết lập, đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu để hoạt động hiệu quả

80

Đã được thiết lập, nhưng chưa đáp ứng được các yêu cầu để hoạt động hiệu quả

30

Chưa thiết lập 0

9 Đánh giá chất lượng kiểm soát các khoản tiền gửi của nhà đầu tư để giao dịch chứng khoán

Công ty có quy trình quản lý tiền gửi của NĐT và các khoản tiền gửi của NĐT được kiểm soát và quản lý chặt chẽ

100 5%

Công ty chưa có quy trình quản lý tiền gửi của NĐT. Các khoản tiền gửi của NĐT được kiểm soát và quản lý

70 32

STT Tên tiêu chí Giá trị Điểm Trọng số chặt chẽ

Các khoản tiền gửi của NĐT chua đuợc kiểm soát và quản lý chặt chẽ

0

10 Mức độ minh bạch

của thông tin tài chính Thông tin tài chính đuợc công bố công khai, đầy đủ và kịp thời trên các phuơng tiện thông tin đại chúng và không có các sửa chữa trọng yếu sau ngày công bố

100 6%

Đã công bố đầy đủ các thông tin tài chính theo quy định hiện hành, có thể có các sửa chữa không trọng yếu sau ngày công bố thông tin

60

Không công bố công khai các thông tin tài chính theo yêu cầu

0

11 Số năm hoạt động > 7 năm 100 6%

Từ 5 năm đến 7 năm 80 Từ 4 đến 5 năm 60 Từ 3 đến 4 năm 30 Duới 3 năm 0 12 Tỷ trọng doanh

Một phần của tài liệu 1442 đánh giá hiệu quả của công ty cổ phần chứng khoán NH công thương việt nam thông qua mô hình camel luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w