Chênh lệch thu chi của chi nhánh 2011-2013

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bắc ninh,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69)

—♦—Chênh !ệch thu - chi (trđ)

2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngânhàng hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh

Bảng 2.4: Dư nợ quá hạn của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh

2 Nợ nhóm 2 537,695 232,872 652,727 3 Nợ nhóm 3 17,80 3 23,42 1 _______ 49,938 4 Nợ nhóm 4 14,77 5 19,17 9 _________ 7,745 5 Nợ nhóm 5 34,81 9 ________ 8,787 _______ 22,440 II Tổng nợ xấu 67,39 7 51,38 7 ________ 80,123 II I Tỷ lệ nợ xấu (I/II) 1.56 % 1.09 % ________ 1.59%

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013

Hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua khá tốt. Nợ quá hạn năm 2011 là 105 tỷ đồng, năm 2012 là 184 tỷ đồng, năm 2013 giảm xuống còn 132 tỷ đồng. Xét về tỷ lệ nợ quá hạn của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2013 ở mức thấp. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2011 là 2,43%, năm 2012 là 3,91%, đến năm 2013 giảm xuống cịn 2,63%. Như vậy, tình hình nợ quá hạn của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua biến động khơng đều và có sự giảm xuống trong năm 2013. Chỉ tiêu này được kiểm soát ở mức thấp dưới 4%. Điều này là do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân khách quan là do các chính sách của Ngân hàng nhà nước về điều hành lãi suất và kiểm sốt chất lượng tín dụng trong những năm qua khá hiệu quả. Do đó, mức lãi suất thị trường kể cả huy động và cho vay được duy trì ở mức thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hộ gia đình dần thốt ra khỏi khủng hoảng và hoạt động có hiệu quả. Nguyên nhân chủ quan ở đây phải kể đến là hiệu quả trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của Chi nhánh được thực hiện tốt, công tác sàng lọc, lựa chọn khách hàng và kiểm tra kiểm soát trước, trong và sau cho vay được thực hiện nghiêm ngặt, tuân thủ quy trình thủ tục của ngân hàng.

b. Nợ xấu tại chi nhánh.

Kết quả phân loại nợ trong thời gian gần đây cho thấy chất lượng tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh ngày càng nâng cao, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp dưới 3%. Tỷ lệ nợ xấu năm 2011 là 1,56%, năm 2012 là 1,09% và năm 2013 là 1,59%. Điều này thể hiện sự hiệu quả trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, cơng tác tổ chức nghiên cứu, tổng hợp các nguyên nhân để kịp thời rút kinh nghiệm và phòng tránh, giảm thiểu nợ xấu.

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp phân loại nợ tại Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh

Với phương châm tăng trưởng đi đơi với chất lượng tín dụng, việc kiểm sốt và quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh luôn được quan tâm. Năm 2011, tổng nợ xấu là 67.397 triệu đồng chiếm 1,56% tổng dự nợ, năm 2012 nợ xấu là 51.387 triệu đồng chiếm 1,09% tổng dư nợ và giảm 23,8% so với năm 2011. Năm 2013 mặc dù tình hình chung của thị trường, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cũng như trong nước đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp, khi lãi suất ngân hàng cao các doanh nghiệp khó khăn trong việc trả lãi dẫn đến tình trạng nợ quá hạn tăng đột biến tổng nợ xấu đã tăng nhưng cũng chỉ chiếm 1,59% tổng dư nợ. Như vậy tỷ lệ nợ xấu ln duy trì ở mức độ an tồn, đặc biệt năm 2013, tình hình kinh tế biến động với sự khủng hoảng của thị trường bất động sản, cũng như khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như nề kinh tế nói chung Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đã đảm bảo chất lượng tín dụng trong tình hình “bong bóng bất động sản xì hơi” bằng phương pháp chọn lọc chặt chẽ các đối tượng cho vay trong lĩnh vực b ất động sản, cân nhắc thời điểm tham gia tài trợ các dự án nhờ đó đã giảm được tỷ lệ nợ xấu trong lĩnh vực này.

- Phân tích tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế

Năm 2011 nợ xấu là 67,3 tỷ đồng, chiếm 1,56%/Tổng dư nợ và giảm so với đầu năm 4,6 tỷ đồng. Nợ xấu chủ yếu thuộc các đối tượng cho vay hộ gia đình và cá nhân là 24,9 tỷ, chiếm 37%/nợ xấu.

Bước sang năm 2012 nợ xấu là 51,3 tỷ đồng, chiếm 1,09%/Tổng dư nợ, giảm so với đầu năm 16 tỷ đồng (- 23,8%). Nợ xấu chủ yếu thuộc các đối tượng cho vay hộ gia đình và cá nhân là 20,4 tỷ, chiếm 39,7%/nợ xấu; Doanh nghiệp tư nhân 14,3 tỷ, chiếm 28,3%/nợ xấu; Công ty TNHH 16 tỷ, chiếm 31,2%/nợ xấu; còn lại là Công ty cổ phần 411 triệu, chiếm 0,8%/nợ xấu

Tổng nợ xấu đến 31/12/2013 là 80,1 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,59%/tổng dư nợ, tăng 28,7 tỷ so với năm 2012; Nguyên nhân tăng là 01 doanh nghiệp xây dựng, vay vốn triển khai dự án kinh doanh bất động sản nhưng chưa bán được, lượng tồn kho lớn dẫn đến không trả được nợ đúng theo cam kết. Tuy nợ xấu tăng so với đầu năm nhưng tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp so với mức khống chế của Agribank là 2%.

2.2.1.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng

a. Nhận dạng rủi ro tín dụng

Cơng tác nhận dạng rủi ro tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh được thực hiện thông qua việc đánh giá, chấm điểm khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Hệ thống định hạng tín dụng nội bộ của Agribank đã được áp dụng trên toàn hệ thống từ năm 2006 và đang được tiếp tục phát triển, hồn thiện theo thơng lệ quốc tế. Hệ thống định hạng tín dụng nội bộ của Agribank sẽ xếp hạng tín dụng cho 2 đối tượng khách hàng là: Doanh nghiệp; Cá nhân.

Do đặc thù khách hàng cá nhân trông hệ thống mới tiến hành chấm điểm và xếp hạng khách hàng cá nhân có dư nợ từ 500 triệu đồng trở lên và đối với doanh nghiệp.

Trước mắt việc xếp hạng doanh nghiệp chỉ nhằm mục đích quản lý rủi ro và hỗ trợ trong cơng tác ra quyết định cấp tín dụng được thể hiện trên tờ trình thẩm định của cán bộ tín dụng và lưu trữ thơng tin khách hàng. Sau một thời gian thực hiện chính sách ổn định sẽ xây dựng chính sách cụ thể đối với từng nhóm khách hàng. Trên cơ sở báo cáo kết quả triển khai thực tế của các đơn vị cho vay Hội sở chính sẽ có trách nhiệm đánh giá, rút kinh nghiệm và chỉnh sửa quy trình để đảm b ảo phù hợp với thực tế và tiến tới cơng nghệ hóa chương trình chấm điểm nhằm tự động hóa q trình ra quyết định và ủy quyền mức phán quyết đến các chi nhánh. Cụ thể quy trình tại Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh như sau:

Cán bộ tín dụng trực tiếp chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng; Trưởng, phó phịng tín dụng có nhiệm vụ kiểm sốt, phê duyệt việc chấm điểm và xếp hạng của cán bộ tín dụng.

* Mục đích của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng được thực hiện nhằm hỗ trợ trong việc:

Ra quyết định cấp tín dụng: Xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, phê duyệt hay không phê duyệt.

Giám sát và đánh giá khách hàng tín dụng khi khoản tín dụng đang cịn dư nợ; Hạng khách hàng cho phép Agribank lường trước những dấu hiệu cho thấy khoản vay đang có chất lượng xấu đi và có những biện pháp đối phó kịp thời.

Xét trên góc độ quản lý tồn bộ danh mục tín dụng, hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng cịn nhằm mục đích:

Phát triển chiến lược marketing nhằm hướng tới các khách hàng có ít rủi ro hơn. Ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ khơng thu hồi được để trích lập dự phịng tổn thất tín dụng.

* Nguyên tắc chấm điểm tín dụng

Trong q trình chấm điểm tín dụng, CBTD sẽ thu được điểm ban đầu và

điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng.

Điểm ban đầu là điểm của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng CBTD xác định

được sau khi phân tích tiêu chí đó.

Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng bằng điểm ban đầu nhân với trọng số. Trọng số là mức độ quan trọng của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng (chỉ số

tài chính hoặc yếu tố phi tài chính) xét trên góc độ tác động rủi ro tín dụng. * Phân nhóm khách hàng

Do tính chất khác nhau giữa các khách hàng, để chấm điểm tín dụng được chính xác, khoa học, Agribank phân chia các khách hàng vay thành hai nhóm:

Nhóm khách hàng là doanh nghiệp

Nhóm khách hàng cá nhân (bao gồm cá nhân và hộ gia đình) * Các cơng cụ chấm điểm tín dụng

Bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí để chấm điểm tín dụng. Đối với mỗi

loại khách hàng như đã phân loại trên đây, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam sử dụng bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí để chấm điểm tín dụng. Bảng này chấm điểm tín dụng của mỗi khách hàng dựa trên các tiêu chuẩn định tính (tiêu chí phi tài chính) như năng lực và kinh nghiệm của ban lãnh đạo, vị trí trên thị trường, quan hệ với khách hàng, với ngân hàng.v.v.

Bảng các chỉ số tài chính chuẩn. Bảng các chỉ số tài chính chuẩn là một cơng

cụ để chấm điểm tín dụng dựa trên một số chỉ số tài chính căn bản như tỷ lệ thanh tốn ngắn hạn, tỷ số vốn vay v.v.. Bảng chỉ số và giá trị chỉ số khác nhau cho mỗi loại khách hàng khác nhau.

1 Nợ nhóm 1 3,836,39

0 Agribank xếp các khách hàng là doanh nghiệp thành 10 hạng có mức độ rủi ro88.77 4,473,709 94.70 4,395,864 87.06 4,732,570 93.52

từ thấp lên cao: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D.

Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng phải được cập nhật ngay vào hệ thống IPCAS. Trưởng, phó phịng tín dụng có nhiệm vụ kiểm sốt, phê duyệt việc chấm điểm và xếp hạng của cán bộ tín dụng.

Đánh giá lại hạng khách hàng

Hạng khách hàng phải phản ánh chính xác tình trạng rủi ro của mỗi khách hàng. Vì vậy, hạng khách hàng được đánh giá lại mỗi năm 1 lần. Ngoài ra, các CBTD phải đánh giá lại hạng khách hàng bất kỳ lúc nào có sự kiện xảy ra có thể gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, và nếu cần thiết thì hạng khách hàng phải được điều chỉnh kịp thời.

Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh thực hiện chấm điểm khách hàng trong giai đoạn trước và trong cho vay để nhận dạng sớm các rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với Ngân hàng. Từ kết quả của công việc chấm điểm tín dụng khách hàng, Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh có các quy định cụ thể về chính sách cấp tín dụng cho khách hàng. Cụ thể:

Đối với khách hàng mới: Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh chỉ xem xét cấp

tín dụng đối với các khách hàng có mức xếp hạng tín dụng từ BBB trở lên.

Đối với các khách hàng đã và đang quan hệ tín dụng tại Agribank Bắc Ninh: - Đối với khách hàng có mức xếp hạng AAA, AA và A: Agribank chi nhánh

tỉnh Bắc Ninh xác định đây là nhóm khách hàng mục tiêu, không ngừng tăng cường

mở rộng để phát triển bền vững mối quan hệ giữa khách hàng và Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh với “Chính sách mở rộng, phát triển” nhằm đáp ứng tối đa nhu

cầu của khách hàng.

- Đối với khách hàng có mức xếp hạng BBB và BB: Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh duy trì tích cực mối quan hệ giữa khách hàng và Agribank với “Chính sách duy trì” nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp của khách hàng.

- Trường hợp, khách hàng có mức xếp hạng BB trở xuống, Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh chỉ xem xét cấp tín dụng theo hướng giảm dần dư nợ đối với khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh và xem

b. Đo lường rủi ro tín dụng

Tại các thời điểm 31/12/2011 và 31/12/2012, 31/12/2013 toàn bộ dư nợ tín dụng tại Agribank được phân loại theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 quy định về “Phân loại nợ, trích lập và dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng” và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN về việc “sửa đổi bổ sung Quyết định số 493/2005/QĐ NHNN” ngày 25/4/2007 của Ngân hàng Nhà nước.

Tại thời điểm 30/6/2014, tồn bộ dự nợ tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh được phân loại theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Thông tư số 09/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

Bảng 2.6: Phân loại nợ theo Hệ thống định hạng tín dụng nội bộ của 2011 - 2013 tại Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh

0 9 8 9 2 Nợ nhóm 2 428,50 1 9.91 199,806 4.23 9574,18 11.37 210,716 4.16 Khách 197,20 0 59,343 2389,27 115,008 Khách hàng BB 105,27 5 59,616 97,317 25,105 Khách hàng B 126,02 6 80,847 87,600 70,603 3 Nợ nhóm 3 12,473 0.29 25,508 0.54 46,938 0.93 14,730 0.29 Khách 3,222 17,900 42,766 6,455 Khách hàng CC 9251 7,608 4,172 8,275 4 Nợ nhóm 4 12,516 0.29 17,242 0.36 8576 0.17 26,865 0.53 Khách hàng C 12,516 17,242 8,576 26,865 5 Nợ nhóm 5 31,987 0.74 7,813 0.17 23,933 0.47 75,765 1.50 Khách hàng D 31,987 7,813 23,933 75,765 Tổng dư nợ 4,321,86 7 100.00 4,724,078 100.00 5,049,500 100.00 5,060,646 100.00

Qua bảng trên ta thấy: Dư nợ của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh chủ yếu là nợ nhóm 1 và nợ nhóm 2. Tỷ lệ nợ xấu của Agribank Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2013 vẫn duy trì ở mức hợp lý dưới 2% trên tổng dư nợ. Kết quả này thể hiện sự cố gắng nỗ lực trong công tác QTRR, xử lý RRTD của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh cũng như hiệu quả của mơ hình tổ chức đã được phát huy tác dụng.

Phân loại nợ của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh là cơ sở để thực hiện trích lập dự phịng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (áp dụng đối với nợ trước thời điểm 30/6/2014) và áp dụng theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN và các văn bản sửa đổi (áp dụng đối từ thời điểm 30/6/2014). Nợ nhóm 1 là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh. Đây cũng là nhóm khách hàng mục tiêu của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh, Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh thực hiện chính sách quan hệ mở rộng và phát triển. Nợ nhóm 2 của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2011 - 2013 có xu hướng biến động từ 9,91% trong tổng dư nợ năm 2011 và giảm xuống trong năm 2012 cịn 4,23%, có sự biến động tăng lên trong năm 2013 đạt 11,37% và tính tới thời điểm 30/6/2014 tỷ lệ nợ nhóm 2 giảm xuống cịn 4,16%. Các khách hàng được xếp hạng BBB, Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh thực hiện chính sách quan hệ duy trì, khơng thực hiện mở rộng quan hệ đối với nhóm khách hàng này. Các khách hàng xếp hạng tín dụng BB, B thì Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh thực hiện chính sách quan hệ giảm dần dư nợ. Các khoản nợ xấu của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh là các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5. Các khách hàng này, Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh không thực hiện cấp các khoản tín dụng mới, thực hiện các biện pháp cụ thể để thu hồi nợ.

Năm 2014, trước tình hình diễn biến nợ nhóm 2 có nhiều diễn biến phức tạp, Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện rà soát các khoản nợ, thực hiện nhiều biện pháp nhằm giảm các khoản nợ có nguy cơ phát sinh nợ quá hạn và đã đạt được những kết quả khả quan hơn trong năm 2014.

c. Công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh

Hiện nay, hoạt động tín dụng vẫn là một hoạt động đem lại nguồn thu nhập

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bắc ninh,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w