3.3.3.1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương và thanh toán quốc tế
Thương mại quốc tế là một hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro, trong khi đó một lượng không nhỏ các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này không có sự hiểu biết đầy đủ về nghiệp vụ ngoại thương, không ít lần doanh nghiệp Việt Nam chịu thua thiệt trước đối tác nước ngoài chỉ vì thiếu hiểu biết. Điều này không chỉ khiến doanh nghiệp chịu thiệt hại mà còn mang đến rủi ro cho ngân hàng. Để giải quyết khó khăn này, các doanh nghiệp cần có sự đầu tư đúng mức trong việc đào tạo cán bộ làm công tác XNK. Doanh nghiệp XNK cần có cán bộ chuyên trách, có kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng trong lĩnh vực XNK và TTQT; tăng cường đạo tạo đội ngũ nhân viên thông qua các lớp tập huấn do các trường đại học, các NHTM tổ chức nhằm trang bị tốt kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ giỏi và am hiểu thông lệ quốc tế như UCP, ISBP,
URC... để thỏa thuận được những điều kiện, điều khoản có lợi cho mình, tránh được các tranh chấp có thể phát sinh trong kinh doanh và trong thanh toán do sự thiếu hiểu biết pháp luật gây ra.
3.3.3.2. Đề cao yếu tố trung thực trong kinh doanh đối với bạn hàng và ngân hàng
Khi tham gia vào các nghiệp vụ TTQT, doanh nghiệp cần thực hiện đúng những chỉ dẫn và tư vấn từ phía ngân hàng về việc thực hiện các điều khoản thỏa thuận thanh toán, tuân thủ nghiêm ngặt nghĩa vụ thanh toán đã cam kết, khi có tranh chấp xảy ra cần phối hợp chặt chẽ với ngân hàng để tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục, không nên tìm cách quy trách nhiệm cho ngân hàng. Trong giao dịch với bạn hàng, doanh nghiệp cần tuân thủ nghiêm túc các thông lệ quốc tế, các thỏa thuận trong hợp đồng, không nên vì mối lợi trước mắt mà làm ăn thiếu trung thực, đánh mất uy tín của doanh nghiệp và NHTM Việt Nam trong mắt b ạn hàng.
3.3.3.3. Tăng cường công tác tìm hiểu thị trường để lựa chọn đúng đối tác
Tìm hiểu đối tác là công việc rất quan trọng và không thể thiếu trong thương mại quốc tế, bởi lẽ tự doanh nghiệp không thể nắm vững được hết khả năng tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh cũng như uy tín của đối tác. Doanh nghiệp tìm được đối tác trung thực, có thiện chí hợp tác thì các vướng mắc phát sinh trong quá trình giao dịch sẽ dễ dàng được giải quyết thông qua thương lượng. Ngược lại, lựa chọn sai đối tác sẽ dẫn đến nguy cơ xảy ra thiệt hại về vốn, uy tín rất cao. Không ít doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động thương mại quốc tế đã có những bài học đắt giá khi bị đối tác lừa, bị chèn ép vì không tìm hiểu kỹ trước khi giao dịch. Vì vậy, doanh nghiệp cần tích cực tìm hiểu thông tin về năng lực kinh doanh, năng lực tài chính, uy tín trên thị trường từ nhiều nguồn thông tin, tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan nhà nước và sự tư vấn của ngân hàng, hạn chế mua bán qua trung gian. Ngoài ra, các doanh nghiệp XNK cũng cần nằm bắt thông tin thị trường như giá cả, tỷ giá. các quy định pháp luật, môi trường chính trị - xã hội trong nước và ngoài nước để chủ động nắm bắt cơ hội kinh doanh cũng như giảm thiểu rủi ro.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh TTQT, những kết quả đạt được, tồn tại và nguyên nhân những tồn tại trong nâng cao năng lực cạnh tranh TTQT của Ngân hàng TMCP Quân đội được đưa ra ở Chương 2, Chương 3 đã trình bày những nội dung sau:
Thứ nhất, định hướng phát triển xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hướng hoạt động TTQT của Ngân hàng TMCP Quân đội.
Thứ hai, giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh TTQT của Ngân hàng TMCP Quân đội.
Thứ ba, các kiến nghị với Chính phủ, NHNN và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
KẾT LUẬN
Trong xu thế quốc tế hóa, hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay, hoạt động giao lưu, buôn bán hàng hóa giữa các quốc gia ngày càng phát triển với khối lượng giao dịch ngày càng lớn thì nhu cầu TTQT cũng ngày càng gia tăng, dịch vụ TTQT trở thành một trong những mảng hoạt động lớn, giàu tiềm năng cho các NHTM, nhưng cũng là loại hình dịch vụ bị cạnh tranh gay gắt. Vì vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh TTQT có vai trò quan trọng không chỉ với Ngân hàng TMCP Quân đội mà với cả hệ thống NHTM Việt Nam nếu không muốn đánh mất thị phần vào tay những ngân hàng nước ngoài với lợi thế rất lớn về tài chính, công nghệ, nhân lực và kinh nghiệm hoạt động.
Qua việc vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, bám sát đối tượng và phạm vi nghiên cứu, khóa luận đã hoàn thành một số công việc sau:
Thứ nhất, nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở khoa học về nâng cao năng lực cạnh tranh TTQT của NHTM, phân tích các chỉ tiêu đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh TTQT.
Thứ hai, phân tích thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh TTQT của Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2011-2014, từ đó rút ra những kết quả đạt được cũng như những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.
Thứ ba, trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh TTQT, tác giả đã đề xuất một hệ thống giải pháp, kiến nghị đồng bộ nâng cao năng lực cạnh tranh TTQT đối với Ngân hàng TMCP Quân đội.
Thông qua đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp phần nào vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh TTQT của Ngân hàng TMCP Quân đội. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nghiên cứu, hiểu biết và kinh nghiệm thực tế nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy Cô và các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài này.
I. Sách
1. PGS. TS. Lê Xuân Bá (2007), Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quôc tế, NXB Lao động - Xã hội.
2. PGS.TS. Lê Văn Tề (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 3. TS. Nguyễn Hữu Thắng (2009), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB Chính trị quốc gia.
4. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2012), Cẩm nang TTQT và Tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội.
5. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến, TS. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình TTQT và Tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội.
6. GS.TS. Lê Văn Tư (2005), Tín dụng tài trợ XNK và kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống kê, Hà Nội.
7. PGS.TS. Đinh Xuân Trình (2008), Cầm nang sử dụng thư tín dụng - L/C - Tuân thủ UCP 600 và ISBP 681 của ICC, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
8. Bộ môn Thanh toán quốc tế (2013), Bài giảng thanh toán quốc tế & tài trợ xuất nhập khẩu, Học viện Ngân hàng.
9. Alasdair Watson (1995), Finance of International Trade, CIB.
10. Howard Palmer (1999), International Trade and Pre-export Finance - A practitioner’s guide. Euromoney Book.
11. James E. Byrne & Christopher S. Byrnes (2001), The 2001 Annual Survey of Letter of Credit Law & Practice.
12. Peter Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.
13. Valarie A. Zeithaml, Leonard L. Berry and A. Parasuraman, (1985, 1988):
Communication and Control Processes in the Delivery of Service Quality, American Marketing Association.
II. Các văn bản pháp lý, báo, tạp chí, báo cáo thường niên
14. Báo cáo kinh tế xã hội 2011-2014 của Tổng cục thống kê. 15. Báo cáo lỗi MB 2011-2014.
16. Báo cáo nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế 2014, Trung tâm dịch vụ thanh toán MB.
18. Báo cáo tài chính MB 2011-2014.
19. Báo cáo thanh toán quốc tế MB 2011-2014.
20. Báo cáo thường niên MB, ACB, BIDV, Eximbank, Sacombank, Techcombank, Vietcombank 2011-2014.
21. Nghị quyết số 01/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2015.
22. Ths. Nguyễn Minh Phương - Ths. Lê Hồng Vân, Tương lai của kiểm soát nội bộ chuyên trách sau quy định mới, công trình NCKH 2013, Học viện Ngân hàng.
23. PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi (2007), Thách thức đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng khi Việt Nam gia nhập WTO.
24. Quyết định số 1150/2008/QĐ-MB-HĐQT về Chuyển đổi mô hình TTQT.
25. Quyết định số 2471/QĐ-TTg về Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030.
26. Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng số 47/tháng 4, năm 2006. 27. Tạp chí ngân hàng 2011-2014.
28. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ năm 2011-2013.
29. Ths. Võ Thị Hoàng Nhi, Phát triển dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gói tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng số 123 (tháng 8/2013).
30. UCP 600, ISBP 745, Incoterms 2010. II. Các Website 1. www.agribank.com.vn 2. www.bidv.com.vn 3. www.citibank.com.vn 3. www.sbv.gov.vn 4. www.customs.gov.vn 5. www.hsbc.com.vn 6. www.mbbank.com.vn 7. www.moit.gov.vn
Rất quan trọng Khá quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng
Thời gian giao dịch nhanh chóng, thuận tiện
Thủ tục nhanh gọn
Nhân viên tư vấn tốt, kịp thời Phong cách phục vụ
Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại Tài liệu, sách ảnh giới thiệu sản phẩm, dịch vụ Chỉ tiêu Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Thời gian giao dịch nhanh chóng, thuận tiện
Thủ tục nhanh gọn
Ngân hàng có trang thiết bị hiện đại Ngân hàng có các tài liệu, sách ảnh giới thiệu sản phẩm, dịch vụ
9. www.sc.com/vn
10. www.vietcombank.com.vn 11. www.vietinbank.vn
12. www.vneconomy.vn
THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB)
Kính gửi: Các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu
Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu hoạt động dịch vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Quân đội, chúng tôi rất mong nhận được những phản hổi của quý doanh nghiệp về chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế thông qua những câu hỏi bên dưới. Mong nhận được sự giúp đỡ của quý doanh nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Để trả lời câu hỏi, quý doanh nghiệp vui lòng đánh dấu “X” vào ô trống dưới đáp án mà quý doanh nghiệp lựa chọn.
I. Quý doanh nghiệp vui lòng đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố trong chất lượng dịch vụ TTQT
lòng lòng
Nhân viên tư vân tôt, kịp thời dưới vai trò: - NHPH - NHTB - NHXN - NHCK - NHNT - NHTH Phong cách phục vụ
trọng trọng thường trọng trọng
Thời gian giao dịch nhanh chóng,
thuận tiện 5 7 18 6 1 õ 100 Thủ tục nhanh gọn 6 0^^ 20 1 2^ 7 T 100
Nhân viên tư vân tôt, kịp thời 5
8^^ 21 ĩ õ" 7 7 1ÕÕ Phong cách phục vụ 2 6 27 2 9^ 12 6 1ÕÕ
Cơ sở vật chât, trang thiêt bị hiện đại 4 25 1
7
7 4 1ÕÕ
Tài liệu, sách ảnh giới thiệu sản
phẩm, dịch vụ 2 1 19 5 2 3Õ 14 100 Chỉ tiêu Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Tổn g
Thời gian giao dịch nhanh chóng,
thuận tiện 17 64 9 7 3 100
Thủ tục giao dịch dễ dàng và nhanh
chóng 14 62 13 9 2 100
Ngân hàng có trang thiêt bị hiện đại 3
9 4 7 4
^ 7 1ÕÕ
Ngân hàng có các tài liệu, sách ảnh
giới thiệu sản phẩm, dịch vụ Õ 4 45 8 5 2 100
Chỉ tiêu Rất hàilòng lòngHài thườnBình g
Không
hài lòng Rất khônghài lòng
Tổn g
Nhân viên tư vân tôt, kịp thời dưới vai trò: - NHPH - NHTB - NHXN - NHCK - NHNT - NHTH__________________ 2 5 ______ ______ ________ __________ 9 3 2 8 4 8 _______8_ _________ £ __________ £ 8 9 _______ 19 ______ 31 ______ 7_ _________ £ __________ 2_ 6 3 _______ ______ _______ _________ __________ 6 9 2 3 2 1 4 _______8_ _________£ __________£ 9 7 6 _____45 ______1õ _________£ __________£ 8 9 Phong cách phục vụ_________ ______ 34 ______ 52 _______ 9_ _________ £ __________ 2_ 100 KẾT QUẢ KHẢO SÁT
BÁO CÁO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
BÁO CÁO THANH TOÁN QUỐC TẾ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
Biểu phí___________________ MB________________________ VCB________________________ A. Nhờ thu
A1. Xuất khẩu
1. Nhận và xử lý chứng từ 10 USD/BCT 10 USD/BCT
2. Thanh toán BCT nhờ thu 0.15%* Sô tiên thanh toán, TT: 15USD
0,2% trị giá nhờ thu Tôi thiểu 20 USD
3. Tra soát chứng từ nhờ thu 5USD + chi phí thực tê phải trả NHNHg (nêu có)
5 USD + điện phí 4. Sửa đôi chứng từ nhờ thu 10USD + chi phí thực tê phải
trả NHNNg (nêu có) 10 USD/lân + điện phí
5. Hủy nhờ thu theo yêu câu 10USD + chi phí thực tê phải trả NHNNg (nêu có)
10USD + phí phải trả NH nước ngoài
6. NHNNg từ chôi nhờ thu, hoàn chứng từ nhờ thu
20USD + phí chuyển phát nhanh + phí NHNNg thu (nêu có)_________________________
Thu theo thực tê phải trả 7. Chuyển tiêp BCT nhờ thu
sang NH khác
5USD + phí chuyển phát nhanh 5 USD/bộ + bưu phí theo thực tê phát sinh
A2. Nhập khẩu
1. Nhận và xử lý chứng từ 10 USD/BCT 10 USD/BCT
2. Thanh toán BCT nhờ thu 0.15%* Sô tiên thanh toán, TT: 15USD
0,2% trị giá nhờ thu, TT: 20USD 3. Ký hậu vận đơn theo nhờ
thu
10 USD 10USD/lân+điện phí
4. Tra soát chứng từ nhờ thu 5 USD 3 USD + điện phí
PHỤ LỤC SỐ 6
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
6. Chuyển tiêp BCT nhờ thu sang NH khác
5USD + phí chuyển phát nhanh 5USD/bộ+bưu phí theo thực tê phát sinh
B. Thư tín dụng chứng từ (L/C)
B1. L/C xuất khẩu
1. Thông báo L/C
Xuất trình chứng từ tại NH 10USD 20USD
Không Xuất trình chứng từ tại NH
30USD 25USD
2. Chuyển tiêp L/C đên NHTB
thứ 2 25USD+phí chuyển phát nhanh -
3. Thông báo sửa đôi L/C
Xuất trình chứng từ tại NH 10USD 10USD/lân
Không Xuất trình chứng từ tại NH
Nếu khách hàng không xuất trình chứng từ tại NH
50USD/bộ 20-50 USD/bộ chứng từ
5. Lập chứng từ sơ bộ 0,08% giá trị BCT 0,1% trị giá hoá đơn; TT: 20
USD; TĐ: 200 USD 6. Xử lý và thanh toán bộ
chứng từ L/C xuất khẩu
0,15% số tiền thanh toán; TT: 20USD; TĐ: 150USD
0,15%/trị giá bộ chứng từ; TT: 20 USD; TĐ: 200 USD 7. Phí chuyền nhượng L/C 0,1% + điện phí hoặc phí
chuyên phát chứng từ; TT: 30UsD
0,1% trị giá thư tín dụng chuyên nhượng; TT 50 USD; TĐ 500 USD
8. Sửa đôi tăng lên 0,1%/trên số tiền tăng; TT: 30USD
Thu như mức phí chuyên nhượng
trên số tiền tăng thêm___________
9. Sửa đôi khác 20USD/lần 20USD/lần
10. Hủy L/C chuyên nhượng theo yêu cầu của khách hàng
15USD + phí NHNNg (nêu có) 20 USD/lần
11. Chiêt khấu bộ chứng từ
xuất khẩu TT: 45USD/bộ chứng từ Theo thoả thuận
12. Phí mua lại bộ chứng từ đã chiêt khấu trước hạn
0,1%/giá trị giải ngân -
B2. L/C nhập khẩu
1. Phát hành L/C sơ bộ 45USD 50 USD
2. Phát hành L/C, tối thiêu 50USD 2.1. Phần ký quỹ 100% 0,05%-10%; TT: 15USD; TĐ: 450USD 0,05% trị giá L/C; TT: 50USD; TĐ 500 USD 2.2. Phần ký quỹ dưới 100% 2.2.1. Đảm bảo bằng tiền gửi tại MB 0,07%-10%, TT: 45USD, TĐ: 900USD 0,05% trên phần trị giá L/C được ký quỹ 2.2.2. Tài sản khác/Không ký quỹ 015%-10%, TT: 45USD, TĐ:
1850USD 0,05% /tháng trên phần trị giáL/C
miễn ký quỹ hoặc được đảm bảo bằng hình thức khác____________ 3. Sửa đôi L/C
3.1. Sửa đôi tăng tiền Như phát hành L/C Như phát hành L/C