Tình hìnhhuy động và quản lý vốn đầu tư xây dựng chương trìnhNT Mở xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình hình huy động, quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng chương trình nông thôn mới ở xã hương lâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 33 - 37)

1.1.3.4 .Nguyên tắc quản lí

2.3 Tình hìnhhuy động và quản lý vốn đầu tư xây dựng chương trìnhNT Mở xã

2.3.1 Cơ chế và cách thức huy động vốn đầu tư thực hiện chương trình xâydựng NTM dựng NTM

Cơ chế huy động vốn thực hiện chương trình xây dựng NTM tại địa phương được thực hiện theo Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010

- Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gia; các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn, bao gồm: Các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu đang triển khai trên địa bàn nông thôn và tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo và vốn ngân sách hỗ trợ trực tiếp của Chương trình xây dựng NTM

- Huy động tối đa nguồn lực của địa phương (tỉnh, huyện, xã) để tổ chức triển khai Chương trình. Hội đồng Nhân dân tỉnh quy định tăng tỷ lệ vốn thu được từ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn xã (sau khi đã trừ đi chi phí) để lại cho ngân sách xã, ít nhất 70% thực hiện các nội dung xây dựng NTM, nhưng không vượt quá tổng mức vốn đầu tư theo đề án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp đối với các cơng trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước hoặc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được ngân sách nhà nước hỗ trợ sau đầu tư và được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật;

- Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong xã cho từng dự án cụ thể, do Hội đồng Nhân dân xã thông qua;

- Các khoản viện trợ khơng hồn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho các dự án đầu tư;

- Các nguồn vốn tín dụng:Vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước được trung ương phân bổ cho các tỉnh, thành phố theo chương trình kiên cố hố kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản và cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn và theo danh mục quy định tại Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ và các văn bản sửa đổi, bổ sung thay thế (nếu có);Vốn tín dụng thương mại theo quy định tại Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thôn và Thông tư số 14/2010/TT-NHNN ngày 14 tháng 6 năm 2010 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện Nghị định này.

2.3.2 Tình hình huy động vốn đầu tư xây dựng chương trình NTM

Tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng chương trình NTM của xã Hương Lâm qua 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, kết quả huy động tổng vốn đầu tư (TW, Tỉnh, Huyện, Xã và nhân dân đóng góp) là14,432 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 9,077% so với kế hoạch thực hiện giai đoạn 2011 - 2015.

Bảng 2.3: Vốn đầu tư xây dựng chương trình MTQG NTM tại xã Hương Lâm giai đoạn 2013 – 2016 phân theo hạng mục đầu tư

Đơn vị: Triệu đồng Stt Hạng mục dự án/ Nguồn ngân sách Thực hiện trong giai đoạn 2013 - 2016 Kết quả TH đến năm 2016 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng vốn Đạt tỷ lệ so KH

I Giao thông nông thôn 3103 0 3120 0 6223

- Ngân sách Trung ương 2000 2000

- Ngân sách tỉnh 3,000 3000

- Ngân sách huyện 864 864

- Ngân sách xã

- Nhân dân đóng góp (đã quy

đổi) 239 120 359

II Thủy lợi 0 0 4000 1000 5000

- Ngân sách Trung ương 4000 4000

- Ngân sách tỉnh 800 800

- Ngân sách huyện 200 200

- Nhân dân đóng góp (đã quy đổi)

III Nước sinh hoạt 2000 600 0 93 2693

- Ngân sách Trung ương 2000 600 2600

- Ngân sách tỉnh

- Ngân sách huyện

- Ngân sách xã

- Nhân dân đóng góp (đã quy

đổi) 93 93

IV Đầu tư Phát triển sản xuât 0 100 200 100 400

- Ngân sách Trung ương

- Ngân sách tỉnh 100 200 300

- Ngân sách huyện 100 100

- Ngân sách xã

- Nhân dân đóng góp (đã quy đổi)

V Cơng tác Chỉ đảo, tun

truyền NTM 9 9 9 9 36

- Ngân sách Trung ương

- Ngân sách tỉnh 9 9 9 9 36

- Ngân sách huyện

- Ngân sách xã

- Nhân dân đóng góp (đã quy đổi)

VI Các cơng trình XDCB khác 0 0 80 0 80

- Nhân dân đóng góp (đã quy

đổi) 80 80

Tổng cộng (I - VI): 14432 9.077

(Nguồn: Ban Chỉ đạo Xây dựng Nông thôn mới xã Hương Lâm huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)

Bảng 2.4: Vốn đầu tư xây dựng chương trình MTQG NTM tại xã Hương Lâm giai đoạn 2013 – 2016 phân theo nguồn vốn

Nội dung Năm Tổng (triệu đồng)

Ngân sách Trung ương 2013 - 2016 8600

Ngân sách tỉnh 2013 - 2016 4136

Ngân sách huyện 2013 - 2016 1164

Ngân sách xã 2013 - 2016 0

Nhân dân đóng góp (đã quy đổi) 2013 - 2016 532

Tổng cộng 14432

(Nguồn: Ban Chỉ đạo Xây dựng NTM xã Hương Lâm huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)

Biểu đồ 2.1: Quy mô và cơ cấu vốn huy động trong chương trình NTM phân theo nguồn vốn, giai đoạn 2013–2016

(Nguồn: BCĐ xây dựng NTM xã Hương Lâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2013-2016)

Trong giai đoạn 2013 - 2016, xã Hương Lâm đã huy động được một lượng lớn VĐT để xây dựng chương trình NTM, đặc biệt lượng vốn này được huy động từ rất nhiều các nguồn khác nhau, trong đó phần lớn là từ ngân sách Trung ương với lượng vốn chiếm đến 59,59% trong tổng VĐT. Đặc biệt, vốn từ ngân sách tỉnh đạt 4136 triệu đồng, chiếm tỷ lệ lên đến 28,66% tổng VĐT. Bên cạnh đó, vốn từ ngân sách huyện chiếm 8,07% với 1164 triệu đồng, đứng sau ngân sách Tỉnh. Tuy nhiên trong tổng vốn đầu tư xây dựng chương trình NTM thì khơng có ngân sách của xã. Trong khi đó, tổng

Bảng 2.4: Vốn đầu tư xây dựng chương trình MTQG NTM tại xã Hương Lâm giai đoạn 2013 – 2016 phân theo nguồn vốn

Nội dung Năm Tổng (triệu đồng)

Ngân sách Trung ương 2013 - 2016 8600

Ngân sách tỉnh 2013 - 2016 4136

Ngân sách huyện 2013 - 2016 1164

Ngân sách xã 2013 - 2016 0

Nhân dân đóng góp (đã quy đổi) 2013 - 2016 532

Tổng cộng 14432

(Nguồn: Ban Chỉ đạo Xây dựng NTM xã Hương Lâm huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)

Biểu đồ 2.1: Quy mô và cơ cấu vốn huy động trong chương trình NTM phân theo nguồn vốn, giai đoạn 2013–2016

(Nguồn: BCĐ xây dựng NTM xã Hương Lâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2013-2016)

Trong giai đoạn 2013 - 2016, xã Hương Lâm đã huy động được một lượng lớn VĐT để xây dựng chương trình NTM, đặc biệt lượng vốn này được huy động từ rất nhiều các nguồn khác nhau, trong đó phần lớn là từ ngân sách Trung ương với lượng vốn chiếm đến 59,59% trong tổng VĐT. Đặc biệt, vốn từ ngân sách tỉnh đạt 4136 triệu đồng, chiếm tỷ lệ lên đến 28,66% tổng VĐT. Bên cạnh đó, vốn từ ngân sách huyện chiếm 8,07% với 1164 triệu đồng, đứng sau ngân sách Tỉnh. Tuy nhiên trong tổng vốn đầu tư xây dựng chương trình NTM thì khơng có ngân sách của xã. Trong khi đó, tổng

Bảng 2.4: Vốn đầu tư xây dựng chương trình MTQG NTM tại xã Hương Lâm giai đoạn 2013 – 2016 phân theo nguồn vốn

Nội dung Năm Tổng (triệu đồng)

Ngân sách Trung ương 2013 - 2016 8600

Ngân sách tỉnh 2013 - 2016 4136

Ngân sách huyện 2013 - 2016 1164

Ngân sách xã 2013 - 2016 0

Nhân dân đóng góp (đã quy đổi) 2013 - 2016 532

Tổng cộng 14432

(Nguồn: Ban Chỉ đạo Xây dựng NTM xã Hương Lâm huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)

Biểu đồ 2.1: Quy mơ và cơ cấu vốn huy động trong chương trình NTM phân theo nguồn vốn, giai đoạn 2013–2016

(Nguồn: BCĐ xây dựng NTM xã Hương Lâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2013-2016)

Trong giai đoạn 2013 - 2016, xã Hương Lâm đã huy động được một lượng lớn VĐT để xây dựng chương trình NTM, đặc biệt lượng vốn này được huy động từ rất nhiều các nguồn khác nhau, trong đó phần lớn là từ ngân sách Trung ương với lượng vốn chiếm đến 59,59% trong tổng VĐT. Đặc biệt, vốn từ ngân sách tỉnh đạt 4136 triệu đồng, chiếm tỷ lệ lên đến 28,66% tổng VĐT. Bên cạnh đó, vốn từ ngân sách huyện chiếm 8,07% với 1164 triệu đồng, đứng sau ngân sách Tỉnh. Tuy nhiên trong tổng vốn đầu tư xây dựng chương trình NTM thì khơng có ngân sách của xã. Trong khi đó, tổng

động,...) sau khi đã quy đổi thì đạt 532 triệu, tương ứng 3,69%. Đây là điều đáng quan ngại trong chương trình XD NTM hiện nay khi gánh nặng ngân sách đang dần đặt lên “vai” nhân dân.

Một trong những nguồn vốn cần được ưu tiên huy động và đóng góp đó là vốn từ doanh nghiệp lại khơng có. Đây là vấn đề cần quan tâm xem xét của các cấp chính quyền ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và huyện A Lưới nói riêng trong vấn đề tạo cơ chế và thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư XD NTM, gắn sự phát triển của DN với trách nhiệm cộng đồng và quyền lợi được hưởng. Có thể thấy, nguồn vốn đầu tư cho Chương trình xây dựng NTM ở xã chủ yếu từ ngân sách nhà nước nhưng còn hạn chế. Việc huy động vốn từ các Doanh nghiệp và bà con nhân dân cũng nhiều vấn đề bất cập khiến cho hoạt động huy động vốn chưa thựcsự có hiệu quả, đạt chỉ tiêu, kế hoạch đề ra. Cụ thể: địa bàn xã thuộc khu vực nông thôn với sản xuất nơng nghiệp là chính, điều kiện cơ sở vật chất ban đầu còn hạn chế. Do đó rất khó huy động doanh nghiệp đầu tư do các chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn chưa đủ sức hấp dẫn.Vậy nên việc thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp tại địa bàn xã là rất ít. Mặt khác, sức đóng góp của người dân tại địa phương cịn hạn chế do kinh tế nơng thơn cịn khó khăn, chưa phát triển mạnh.

2.4 Tình hình sử dụng vốn đầu tư xây dựng chương trình NTM ở xã HươngLâm, huyện A Lưới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình hình huy động, quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng chương trình nông thôn mới ở xã hương lâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)