1.1.3.4 .Nguyên tắc quản lí
2.5. Tình hình đóng góp và quản lí vốn trong chương trìnhNTM của các hộ điều tra ở
2.5.1. Tình hình cơ bản của hộ điều tra ở xã Hương Lâm, huyện A Lưới,tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Thừa Thiên Huế
Qua điều tra cho thấy phần lớn đại diện các hộ tham gia phỏng vấn là nam, tỷ lệ này đạt 65%. Độ tuổi của người được điều tra nằm trong khoảng 30 đến 50 tuổi. Cơ bản, người tham gia phỏng vấn có đủ trình độ và tuổi tác để nắm bắt các thông tin tuyên truyền về xây dựng NTM cũng như đóng góp xây dựng NTM ở địa phương.
Xét theo nghề nghiệp, thấy rằng đối tượng tham gia phỏng vấn có nghề nghiệp rất đa dạng, trong đó chiếm tỷtrọng cao nhất vẫn là nông nghiệp với tỷ lệ đạt 40%, tiếp đến là buôn bán dịch vụ với tỷ lệ 32,5% và làm công, công nhân với tỷ lệ là 22,5%. Sự đa dạng về ngành nghề của đối tượng tham gia phỏng vấn sẽ góp phần đưa ra những ý kiến đa chiều trong quá trình đánh giá mức độ tham gia xây dựng NTM của người dân ở xã Hương Lâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 2.6: Thông tin chung của hộ điều tra ở xã Hương Lâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Chỉ tiêu ĐVT Tổng số SL CC (%) 1. Giới tính Người Nam 26 65 Nữ 14 14 Tổng số 40 100,00 2. Nghề nghiệp Người Nông nghiệp 16 40,00
Làm công, công nhân 9 22,50
Cán bộ, công chức 2 5,00 Buôn bán, dịch vụ 13 32,50 Nội trợ 0 0,00 Già/ Nghỉ hưu 0 0,00 Khác 0 0,00 Tổng số 40 100,00
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)
2.5.2. Đánh giá sự hiểu biết của người dân về chương trình NTM
Qua điều tra người dân cho biết, xã có tuyên truyền về chương trình xây dựng NTM thơng qua loa phát thanh của xã; qua buổi họp xã... nhưng người dân vì bận nhiều cơng việc nên họ cũng không dành nhiều thời gian để nghe từ đầu đến cuối nội dung tuyên truyền; vì vậy, họ chưa nắm đầy đủ các thơng tin về chương trình xây dựng NTM. Các buổi họp tại xã được lồng ghép nhiều nội dung chứ khơng nói riêng về chương trìnhNTM.
Bảng 2.7: Đánh giá của hộ điều tra về mức độ cần thiết thực hiện chương trình XD NTM Chỉ tiêu Số lượng CC (%) Bình thường 16 40 Cần thiết 23 57,5 Rất cần thiết 1 2,5 Tổng số 40 100
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)
Qua phỏng vấn 40 hộ tại xã, 100% người cho rằng đã được nghe về chương trình xây dựng NTM. Vì địa bàn xã thuộc vùng cao miền núi nên việc tiếp cận chương trình NTM thơng qua các phương tiện công nghệ, mạng Internet, email là rất khó khăn. Phần lớn người dân biết đến chương trình xây dựng NTM là thơng qua các cuộc họp được tổ chức ở xã và thông qua thôn trưởng.
Tuy nhiên, một số nội dung chính của chương trình thì họ chưa biết đầy đủ, đa số chỉ biết những tiêu chí họ thường tham gia như: xây dựng đường giao thông, phải chỉnh trang nhà ở, tham gia bảo vệ môi trường nơi sinh sống.
Mặc dù sự hiểu biết của người dân chưa đầy đủ về chương trình NTM nhưng khi được hỏi thì đa phần người dân cho rằng chương trình NTM là cần thiết cho địa phương và mang lại nhiều lợi ích cho người dân, cụ thể 57,5% số hộ cho rằng là cần thiết tương ứng 23 hộ trên tổng số điều tra. Điều này cho thấy sự cần thiết phải xây dựng NTM ở nông thôn để thúc đẩy nông thôn phát triển, từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nơng thơn với thành thị.
2.5.3. Tình hình hiểu biết về cấp quản lý vốn
Bên cạnh đóng góp, việc người dân biết được vốn đóng góp của mình do ai quản lý và sử dụng như thế nào sẽ có tác động tâm lý rất lớn đến quyết định đóng góp trong thời gian tiếp theo trong suốt tiến trình XD NTM. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng 60% số hộ điều tra ở các thôn ở xã Hương Lâm biết về cấp quản lý vốn góp của họ, trong đó họ đều cho rằng vốn góp của họ do thơn quản lý. Xét về tính chất trực tiếp thì điều này hồn tồn chính xác khi những khoản đóng góp của người dân chủ yếu được thu nhận thông qua thôn trưởng hoặc người đại diện liên quan. Tuy nhiên nếu xét đến tận cùng vấn đề thì điều này đúng nhưng chưa đủ vì một số khoản đóng góp XD NTM do UBND xã quản lý và điều tiết trong quá trình XD.
Bảng 2.8: Tình hình hiểu biết về cấp quản lý vốn của hộ điều tra tại xã Hương Lâm Chỉ tiêu Số lượng hộ đồng ý CC (%) 1. Biết về cấp quản lý Biết rất rõ 4 10,00 Biết 2 5,00 Mù mờ/ lơ mơ 13 32,50 Không biết 6 15,00
Hoàn tồn khơng biết 15 37,50
Tổng số 40 100,00 2. Biết về việc sử dụng Biết rất rõ 5 12,50 Biết 1 2,50 Mù mờ/ lơ mơ 9 22,50 Khơng biết 7 17,50
Hồn tồn khơng biết 18 45,00
Tổng số 40 100,00
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017) Về vấn đề hiểu biết về cấp quản lý vốn đóng góp, số liệu bảng 2.8 cho thấy đại đa số các hộ điều tra ở các thôn của xã Hương Lâm ln khơng biết đến vốn đóng góp của mình được cấp nào quản lý.Có đến 37,5% hộ điều tra hồn tồn khơng biết về cấp quản lý, chỉ có 10% hộ điều tra biết về cấp quản lý. Còn lại các hộ đều còn biết một cách mù mờ, lơ mơ khơng rõ ràng. Trong khi đó chỉ có 1 hộ dân cho rằng biết vốn đóng góp thực hiện chương trình NTM được sử dụng như thế nào.
Về vấn đề hiểu biết về việc sử dụng vốn đóng góp, có đến 45% tương ứng 18 hộ điều tra cho rằng hồn tồn khơng biết vốn được sử dụng như thế nào. Trong khi đó các hộ cho rằng biết rất rõ và biết chiếm 15%, còn lại 40% số hộ điều tra cho rằng không biết hoặc biết một cách mù mờ, lơ mơ.
Tóm lại, vấn đề liên quan đến quản lý và sử dụng vốn đóng góp của người dân được thực hiện chưa tốt khi kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng đại đa số người dân đều không biết đến vấn đề này.
Lý do cơ bản mà người dân không biết đến vấn đề này là do dân trí ở địa phương cịn thấp, họ chưa quan tâm đến vấn đề vốn góp được sử dụng vào các hạng mục nào. Bên cạnh đó, trong các cuộc họp được tổ chức tại thôn và xã, nhân dân vì
bận nhiều cơng việc nên họ cũng không dành nhiều thời gian để nghe từ đầu đến cuối nội dung tuyên truyền; vì vậy, họ chưa nắm đầy đủ các thơng tin về chương trình xây dựng NTM.
2.5.4. Tham gia đóng góp tiền mặt, tài sản, ngày công laođộng
Để huy động tổng hợp sức mạnh của tồn xã hội tham gia đóng góp sức người, sức của cho xây dựng NTM cần công khai, minh bạch các công việc. Người dân cần được thông tin đầy đủ, đa chiều. Qua kết quả điều tra 40 hộ tại xãnghiêncứu, 100% người dân đều có đóng góp tiền của hoặc tài sản hoặc ngày công lao động vào các nội dung xây dựng NTM.
Huy động tiền mặt chủ yếu thực hiện cho nội dung xây dựng đường giao thơng. Tuy nhiên vì mức sống của người dân tại địa phương còn thấp nên việc huy động tiền mặt từ ngươi dân cịn khó khăn.
Huy động đóng góp bằng tài sản (nhất là đất đai) thì gặp khó khăn trong việc huy động hiến đất không đền bù. Việc huy động đóng góp đất đai chủ yếu cho xây dựng đường giao thơng ngõ xóm, đường dân sinh. Khi triển khai mở rộng xây dựng đường giao thơng thì người dân phản ứng, vì đụng chạm nhà cửa, đất đai, cây cối. Nhờ thực hiện tốt cơng tác tun truyền, kiên trì vận động nên từng bước làm thay đổi suy nghĩ của người dân, đồng thuận tham gia đóng góp.
100% người được điều tra cho rằng sẵn sàng đóng góp cơng sức vào các chương trình thực hiện xây dựng Nông thôn mới. Điều này cho thấy tinh thần đồng thuận của người dân ở địa bàn xã trong công cuộc xây dựng NTM là rất cao.
Lao động tại các cộng đồng được huy động đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp vào xây dựng các cơng trình CSHT chung. Đóng góp lao động trực tiếp qua việc xã giao cho cộng đồng tự thi cơng cơng trình thơng qua cơ chế đặc thù của tỉnh theo thiết kế mẫu cho cơng trình giao thơng nơng thơn. Đóng góp lao động gián tiếp khi xã thuê, khoán các doanh nghiệp làm cơng trình, người dân chỉ góp cơng lao động trong dọn dẹp mặt bằng, san gạt và bồi đắp đất chuẩn bị nền đường trên phần đất họ đóng góp.
2.5.5. Tình hình ghi nhận sự đóng góp VĐT XD chương trình NTM của cáchộ điều tra ở xã Hương Lâm hộ điều tra ở xã Hương Lâm
Xác nhận những gì cá nhân đóng góp ln là chứng cứ/bằng chứng thiết thực nhất trong tất cả các hoạt động đóng góp. Ở xã Hương Lâm, kết quả nghiên cứu cho thấy 100% các hộ điều tra ở xã khơng ký xác nhận giá trị đóng góp XD trong chương trình NTM. Việc nhận lại bất cứ một loại giấy tờ nào để ghi nhận sự đóng góp của hộ cũng khơng có, 100% các hộ điều tra đều xác nhận điều này.
Khi tham khảo ý kiến cán bộ xã về vấn đề người dân khơng được kí xác nhận
dung thực hiện nên có nhiều hộ dân đã ra về sớm chưa thực hiện việc việc kí xác nhận đóng góp. Tuy nhiên, tại các thơn đều có ghi lại danh sách của những người dân cũng như các hộ đã góp vốn vào chương trình xây dựng NTM. Khi có các chương trình dự án hỗ trợ sản xuất ví dụ cung cấp giống cây trồng, vật ni… sẽ căn cứ theo danh sách ghi nhận mức độ đóng góp của người dân để tiến hành thực hiện hỗ trợ cho các hộ dân này.
Như vậy, có thể nói rằng việc thực hiện cơng tác minh chứng cho những đóng góp của người dân trong cơng tác góp vốn xây dựng NTM cịn nhiều hạn chế. Trong thời gian tới, xã cần có những điều chỉnh trong việc ghi nhận sự đóng góp của người dân, trong đó cần cho người dân ký xác nhận khi đóng góp và gửi cho người dân danh sách tổng hợp những cá nhân đóng góp trên địa bàn xã hoặc công bố công khai ở UBND hay ở nhà văn hóa các thơn. Điều này sẽ góp phần nâng cao sự tin tưởng của người dân trong q trình đóng góp từ đó họ chủ động và sẵn sàng hơn trong việc chia sẽ gánh nặng vốn đầu tư với chính quyền địa phương.
2.6. Tồn tại và một số nguyên nhân trong huy động vốn xây dựng NTM ở xãHương Lâm, huyện A Lưới