Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo đánh giá SGA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có tổn thương thận tại bệnh viện nội tiết trung ương năm 2018 (Trang 53 - 58)

Nam (n=72) Nữ(n=48)

3.2.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo đánh giá SGA

81,7%18,3% 18,3%

Không NC SDD NC SDD

Biểu đồ 3.5. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo SGA

Nhận xét: Từ biểu đồ 3.5 cho thấy xét theo phân loại tình trạng dinh

dưỡng bệnh nhân đái tháo đường có tổn thương thận theo đánh giá SGA, có 22 trong tổng số 120 bệnh nhân có nguy cơ SDD, chiếm tỉ lệ 18,3% và có 98 bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng bình thường, chiếm 81,7%.

Bảng 3.13. Tình trạng dinh dưỡng SGA của bệnh nhân theo giai đoạn bệnh

Giai đoạn bệnh SGA Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Giai đoạn 5 Chung n (%) Không có NC SDD 15(78,9) 54(83,1) 21(84,0) 8(72,7) 98(81,7) Nguy cơ SDD 4(21,1) 11(16,9) 4(16,0) 3(27,3) 22(18,3) Chung 19(100) 65(100) 25(100) 11(100) 120(100) p p>0,05, Test χ2

Nhận xét: Bảng 3.13 cho thấy nhóm bệnh nhân nghiên cứu có nguy

giai đoạn 5, chiếm 27,3%; tiếp đến là giai đoạn 2 chiếm 21,1%, cuối cùng là giai đoạn 3; giai đoạn 4 lần lượt là 16,9% và 16,0%. Có sự khác nhau về nguy cơ SDD giữa các giai đoạn nhưng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Bảng 3.14. Tình trạng dinh dưỡng SGA của bệnh nhân theo giới

Giới SGA Nữ Nam Chung n (%) Không có NC SDD 40(83,3) 58(80,6) 98(81,7) Nguy cơ SDD 8(16,7) 14(19,4) 22(18,3) Chung 48(100) 72(100) 120(100) p p < 0,05, Test χ2

Nhận xét: Bảng 3.14 cho thấy bệnh nhân nữ trong nhóm nghiên

cứu có 83,3% bệnh nhân không có nguy cơ SDD, 16,7% bệnh nhân có nguy cơ SDD. Trong nhóm bệnh nhân nam nghiên cứu có 80,6% bệnh nhân không có nguy cơ SDD và 19,4% bệnh nhân có nguy cơ SDD. Theo phương pháp SGA, tỉ lệ nguy cơ suy dinh dưỡng của bệnh nhân nam cao hơn bệnh nhân nữ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.15. Tình trạng dinh dưỡng SGA của bệnh nhân theo nhóm tuổi SGA Nhóm tuổi Chung n=120 Dưới 60 Từ 60-70 Trên 70 n (%) Không có NC SDD 22 (81,5) 43 (81,1) 33 (82,5) 98 (81,7) Nguy cơ SDD 5 (18,5) 10 (18,8) 7 (17,5) 22 (18,3) Chung 27 (100) 53 (100) 40 (100) 120 (100) p p>0,05, Test χ2

Nhận xét: Bảng 3.15 cho thấy tỉ lệ bệnh nhân có nguy cơ SDD khá

tương đồng trong các phân nhóm tuổi. Dưới 60 tuổi, từ 60 đến 70 tuổi và trên 70 tuổi chiếm tỷ lệ lần lượt là: 18,8%:18,8%:17,5%. Không có sự khác biệt về tỉ lệ nguy cơ SDD của bệnh nhân đái tháo đường có tổn thương thận giữa các nhóm tuổi theo đánh giá SGA (p>0,05).

Biểu đồ 3.6. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo phương pháp BMI và SGA

Nhận xét: Từ biểu đồ 3.6 cho thấy theo chỉ số BMI, tỉ lệ bệnh nhân

đái tháo đường có tổn thương thận mắc SDD là 2,5%, tỉ lệ này là 18,3% theo phương pháp SGA. Bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng bình thường theo đánh giá BMI là 97,5%, tỉ lệ này là 81,7% theo phương pháp SGA.

Bảng 3.16. Mối liên quan giữa BMI với SGA

BMISGA SGA

<18,5 18,5-24,9 ≥25 Tổng

n(%)

Không có Nguy cơ SDD 2 (66,7) 58 (81,7) 38 (82,6) 98 (81,7)

Có nguy cơ SDD 1 (33,3) 13 (18,3) 8 (17,4) 22 (18,3) Tổng 3 (100,0) 71 (100,0) 46 (100,0) 120 (100,0)

p p>0,05, Test χ2

Nhận xét: Bảng 3.16 cho thấy trong số bệnh nhân gầy có 1 bệnh

nhân (33,3%) có nguy cơ SDD, 2 bệnh nhân (66,7%) không có nguy cơ SDD. Trong số bệnh nhân bình thường có 13 bệnh nhân (18,3%) có nguy cơ SDD, 58 bệnh nhân (81,7%) không có nguy cơ SDD. Trong số bệnh nhân thừa cân - béo phì có 8 bệnh nhân (17,4%) có nguy cơ SDD, 38 bệnh nhân (82,6%) không có nguy cơ SDD.

9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có tổn thương thận tại bệnh viện nội tiết trung ương năm 2018 (Trang 53 - 58)