Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng

Một phần của tài liệu 0945 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46 - 83)

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietcombank

HỆ THỐNG CÁC PHỎNG BAN CHỨC NÀNG TẠI HÔI SỞ CHÍNH VÃ MẠNG LƯỚI CÁC CHI NHÁNH

ngăn hàng Ã

quàn Iv vđn

(Nguồn: Báo cáo thuờng niên của Vietcombank)

2.2. THỰC TRẠNGNĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦANGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh qua các chỉ tiêu định lượng

2.2.1.1. Tong tài sản và vốn chủ sở hữu

Trong bối cảnh nhiều khó khăn, VCB đã bám sát các chỉ tiêu mà ĐHĐCĐ

38

đề ra và diễn biến thị trường, linh hoạt và quyết liệt trong chỉ đạo điều hành, tận

dụng mọi cơ hội kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực sẵn có. Bằng sự nỗ lực của

cán bộ nhân viên; với sự tin cậy, gắn bó của hàng triệu khách hàng, của cổ đông;

sự ủng hộ, quan tâm, tạo điều kiện của cơ quan quản lý Nhà nước các cấp, quy mô tài chính của VCB không ngừng gia tăng qua các năm, biểu hiện bởi sự tăng

Năm 2012, với phần vốn mới từ cổ đông chiến lược Mizuho Corporate Bank, vốn điều lệ của VCB đã tăng lên mức 23.174 tỷ đồng và tổng tài sản tăng trưởng 13,02% so với năm 2011. Vốn chủ sở hữu của VCB năm này tăng lên mức 41.574 tỷ đồng.

Tổng tài sản hợp nhất của Vietcombank tính đến 31/12/2013 đạt 468.994 tỷ đồng, tăng 13,2% so với 31/12/2012, giữ vững thị phần và vượt kế hoạch đề ra từ đầu năm. Vốn chủ sở hữu năm 2013 đạt 42.386 tỷ đồng, tăng

2,0% so với năm trước, trong đó lợi nhuận chưa phân phối đạt 6.291 tỷ đồng, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2012.

Tính đến 31/12/2014, tổng tài sản đạt 576.989 tỷ đồng, tăng 23,03% so với

thời điểm cuối năm 2013. Vốn chủ sở hữu năm 2014 đạt 43.351 tỷ đồng, tăng 2,28% so với năm trước, trong đó lợi nhuận chưa phân phối đạt 6.627 tỷ đồng.Biều đồ 2.2: Tăng trưởng vốn chủ sở hữu của VCB qua các năm

(Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB qua các năm)

Trong năm 2015, bám sát diễn biến của thị trường, quán triệt các phương châm Tăng tốc - Hiệu quả - Bền vững và quan điểm chỉ đạo điều hành Quyết liệt - Kết nối - Trách nhiệm, Ban Lãnh đạo Vietcombank đã chỉ đạo toàn hệ thống nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm đã đề ra, đồng thời tiếp tục nghiêm túc thực hiện các chủ trương của NHNN, hoàn thành tốt vai trò là một ngân hàng chủ đạo, chủ lực trong hệ thống NHTM, thực hiện thắng lợi và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạchkinh doanh được HĐQT đề ra. Tổng tài sản đạt 674.395 tỷ đồng, tăng 16,88% so với năm 2014. Vốn chủ sở hữu đạt 45.172 tỷ đồng, tăng 3,9% so với năm 2014, trong đó lợi nhuận chưa phân phối đạt 7.476 tỷ đồng.

40

Tính đến 31/12/2015, tổng tài sản của 4 NHTMCP do Nhà nước chi phối

hơn 1,98 triệu tỷ đồng, trong đó BIDV. Vietcombank có tăng trưởng khá ấn tượng

nhưng tổng tài sản vẫn thấp hơn BIDV và Vietinbank, Agribank khá nhiều. Trong năm 2016, tình hình kinh tế ổn định hơn, cùng với quá trình hoàn thiện cơ cấu bộ máy, tăng năng lực cạnh tranh, tổng tài sản của VCB tiếp tục tăng trưởng lên mức 788.169 tỷ đồng, tăng thêm 113.775 tỷ đồng, tương ứng với 17% so với năm trước.

2.2.1.2. Khả năng huy động vốn

Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, với lợi thế là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam hiện nay, có mạng lưới giao dịch trải rộng toàn quốc, VCB đã hoạch định một chiến lược huy động vốn không những để cân đối nguồn vốn trước mắt, mà còn tạo thế ổn định và phát triển vững chắc cho những năm tiếp theo, trong đó coi trọng nguồn vốn tại chỗ của các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, nhằm đáp ứng cho nhu cầu cho yếu tố thuận lợi của thị trường.

Từ các số liệu trên cho thấy, trong 4 năm, từ năm 2012 đến năm 2015, nguồn vốn huy động của VCB đã tăng trưởng đáng kể. Từ 303.942 tỷ đồng năm 2012, đến năm 2014 đã đạt 422.204 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân là 12,97% mỗi năm. Trong đó, cụ thể:

Trong năm 2012, tình hình kinh doanh của hệ thống ngân hàng rất khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu và trong nước. Ngành NH liên tục có nhiều biến động, đặc biệt về lãi suất và tín dụng theo hướng không có lợi cho hoạt động của các NH. NHNN liên tục điều chỉnh các lãi suất điều hành theo hướng thắt chặt và đưa ra trần lãi suất huy động VND và USD nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Cơ chế áp trần cũng thay đổi, mở tự do hóa lãi suất từ kỳ hạn 12 tháng trở lên. Lãi suất giảm nên huy động vốn

bắt đầu có xu huớng giảm trong năm này. Tuy nhiên, nhờ lợi thế về uy tín và mạng luới của VCB, công tác huy động vốn trong năm này vẫn đạt những kết quả khả quan.

Biểu đồ 2.3: Tình hình huy động vốn của VCB

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB qua các năm)

Tính đến 31/12/2012, huy động vốn từ nền kinh tế của Vietcombank đạt 303.942 tỷ đồng, tăng 25,8% so với cuối năm 2011. Huy động vốn từ nền kinh tế tăng truởng cao, vuợt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Phân theo đối tuợng, huy động vốn từ dân cu đạt 162.080 tỷ đồng, tăng 33,3%; trong khi huy động vốn từ TCKT đạt 141.868 tỷ đồng, tăng 18,1% so với cuối năm 2011. Huy động vốn từ dân cu tăng truởng cao hơn từ TCKT thể hiện sự nhìn nhận của xã hội đối với uy tín và thuơng hiệu của Vietcombank, cũng nhu khẳng định Vietcombank đã đi đúng định huớng của chiến luợc phát triển bán lẻ nhằm duy trì nguồn vốn ổn định, bền vững. Phân theo loại ngoại tệ, huy động vốn bằng VND tăng 34% so với cuối năm 2011; trong khi huy động vốn bằng ngoại tệ tăng 4,3%.

42

mạnh công tác huy động vốn từ nhiều kênh khác nhau, nâng cao chất luợng phục vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên. VCB đã chủ động triển khai mạnh mẽ nhiều biện pháp thu hút vốn nhu: áp dụng đa dạng các hình thức tiền gửi kỳ hạn với lãi suất bậc thang linh hoạt theo số tiền và kỳ hạn gửi tiền; triển khai đầy đủ các sản phẩm huy động vốn VNĐ và ngoại tệ để khách hàng lựa chọn; mở rộng đối tuợng huy động vốn là TCTD phi ngân hàng; tổ chức kinh tế khác. Tuy nhiên, trong năm 2013 này, giá vàng và ngoại tệ tuơng đối ổn định nên làm giảm sút nhu cầu gửi tiền vào NH. Đồng thời truớc sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thuơng mại khác, tốc độ huy động vốn trong năm này của NH đã chậm hơn. Huy động vốn từ nền kinh tế đạt 334.259 tỷ đồng, tăng 16,3% so với đầu năm, vuợt mức kế hoạch 12% đã đề ra từ đầu năm. Nếu tính nguồn vốn vay BHXH, nguồn vốn huy động từ nền kinh tế đạt 340.259 tỷ đồng, tăng 11,6% so với năm 2012. Năm 2013, Vietcombank luôn theo sát biến động của nguồn vốn và sử dụng vốn để có những giải pháp điều chỉnh huy động vốn kịp thời. Phuơng án dự phòng thanh khoản của năm đã đuợc xây dựng và luôn sẵn sàng nhằm đảm bảo an toàn thanh khoản cho hệ thống. Cơ cấu nguồn vốn huy động đuợc thay đổi theo huớng tích cực: Tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn có xu huớng gia tăng do Vietcombank đã chủ động tiếp cận các nguồn tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán để tăng hiệu quả hoạt động. Việc tăng cuờng tiếp xúc tạo mối quan hệ chặt chẽ các tổ chức có nguồn vốn thanh toán ổn định tại các tỉnh, thành phố đuợc chú trọng triển khai trong toàn hệ thống Vietcombank. Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tuơng đối ổn định so với năm 2012, tỷ trọng vốn huy động bằng VNĐ duy trì ở mức 75%. Trong khi, huy động vốn từ dân cu tăng 6,8%, huy động vốn từ tổ chức kinh tế tăng 28,6% và huy động từ thị truờng liên ngân hàng tăng 29,3% so với năm 2012.

từ đầu năm 2014 VCB đã thực hiện nhiều biện pháp tăng cuờng huy động. VCB đã áp dụng nhiều hình thức truyền thông thuơng hiệu, tạo dựng vị thế của Ngân hàng. Các dịch vụ phụ trợ của VCB đã góp phần thu hút nguồn vốn huy động của NH. Năm 2014 là năm có tốc độ tăng truởng vuợt bậc. Huy động vốn từ nền kinh tế năm 2014 đạt 422.204 tỷ đồng, tăng 27,08% so với năm 2013, cao hơn mức tăng bình quân của toàn ngành (~15,8%). Huy động vốn tăng đều ở cả TCKT (23,18%) và dân cu (30,66%). Cơ cấu vốn TCKT và dân cu hiện ~ 46%-54% phù hợp với chiến luợc đẩy mạnh hoạt động bán lẻ của Vietcombank. Trong năm 2014, Vietcombank luôn tiên phong trong việc giảm lãi suất huy động, duy trì mức lãi suất huy động thấp nhất thị truờng; tích cực chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo huớng thu hút các nguồn vốn giá rẻ; tăng cuờng cung cấp các dịch vụ thanh toán chuyên thu/chuyên chi cho KBNN & BHXH để qua đó thu hút đuợc nguồn vốn từ các tổ chức này. Nhờ vậy, huy động vốn tăng truởng mạnh; lãi suất huy động đuợc điều chỉnh linh hoạt, luôn duy trì ở mức thấp nhất thị truờng; cơ cấu nguồn vốn chuyển dịch theo đúng định huớng.

Năm 2015, huy động vốn của VCB tiếp tục tăng truởng bền vững, điều hành lãi suất linh hoạt, nhạy bén. Huy động vốn từ nền kinh tế đạt 503.007 tỷ đồng, tăng 18,52% so với năm 2014, cao hơn mức tăng bình quân của toàn ngành (~14,4%). Huy động vốn tăng đều ở cả TCKT (14,4%) và dân cu (22,1%). Cơ cấu vốn TCKT và dân cu hiện ở mức ~45% - 55%, phù hợp với chiến luợc đẩy mạnh hoạt động bán lẻ của Vietcombank. Tiếp tục chuyển dịch thu hút nguồn vốn giá rẻ với kết quả khả quan: Huy động vốn không kỳ hạn tăng 26,28% so với 2014, chiếm tỷ trọng 29,13%.

Tình hình kinh tế ổn định hơn, thu nhập của nguời dân ngày càng gia tăng nên huy động vốn của VCB tiếp tục tăng truởng trong năm 2016. Tổng vốn huy động trong năm này đạt mức 590.398 tỷ đồng. Tổng vốn huy động

44

tăng thêm 87.391 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng 17,4%.

2.2.1.3. Khả năng cho vay và đầu tư

Trong các năm qua từ hoạt động cấp phát đến hoạt động cho vay, tuy vẫn còn nhiều khó khăn nhưng VCB đã đổi mới mạnh mẽ, từ mô hình tổ chức cán bộ đến phạm vi, phương thức, quy mô hoạt động, để góp phần tích cực thực hiện các mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

Có thể nhận thấy, tổng dư nợ tín dụng của VCB qua các năm đều có sự tăng trưởng. Cụ thể như sau:

Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng của VCB

Đơn vị: Tỷ đồng

Dư nợ tín dụng —Tăng trưởng dư nợ tín dụng

(Nguồn: Báo cáo thường niên VCB qua các năm)

Bắt đầu từ năm 2010, cả nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do tác động bất lợi từ cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và thiên tai, dịch bệnh. Trong những năm tiếp theo, sự suy thoái của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán đã ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của các DN. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-

CP ngày 24/02/2011 gồm các giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội nhu cải thiện hệ thống phân phối hàng hoá, huớng dòng tín dụng vào các hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, phối hợp tốt hơn giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ... Việc thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP, tốc độ tăng truởng tín dụng cũng chậm lại do các NHTM hạn chế cấp tín dụng mới đối với lĩnh vực bất động sản và kinh doanh chứng khoán. Bên cạnh đó mức độ cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng tăng. Buớc sang năm 2012, VCB đã cải thiện quy trình hoạt động tín dụng, tăng cuờng phát triển khách hàng, đặc biệt tập trung vào nhóm khách hàng mục tiêu. Du nợ cho vay và ứng truớc khách hàng đến cuối năm 2012 đạt 241.163 tỷ đồng, tăng 31.745 tỷ đồng (~ +15,2%) so với cuối năm 2011. Phân theo loại tiền, du nợ tín dụng VND đạt 166.040 tỷ đồng, tăng 21,1% so với cuối năm 2011; trong khi du nợ tín dụng ngoại tệ đạt 75.123 tỷ đồng, tuơng ứng tăng 3,9% so với cuối năm 2011. Sở dĩ tín dụng VND tăng truởng cao là do VCB nắm bắt kịp thời xu huớng của nền kinh tế thông qua việc cung cấp nhiều gói tín dụng với lãi suất uu đãi.

Phân theo kỳ hạn, tín dụng ngắn hạn đạt 149.537 tỷ đồng, tăng 21,3% so với cuối năm 2011; trong khi đó tín dụng trung-dài hạn đạt 91.626 tỷ đồng, tăng 6,4% so với cuối năm 2011. Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro. Đến thời điểm 31/12/2012, Vietcombank đã trích đủ dự phòng chung và dự phòng cụ thể theo kết quả phân loại nợ của NHNN quy định. Theo Báo cáo kiểm toán hợp nhất số du Quỹ dự phòng rủi ro đến thời điểm 31/12/2012 là 5.293 tỷ đồng, trong đó 1.735 tỷ đồng dành cho dự phòng chung, 3.558 tỷ đồng cho dự phòng cụ thể.

Năm 2013, phát huy vai trò của một Ngân hàng Thuơng mại Nhà nuớc lớn, trong điều hành công tác tín dụng năm 2013 Vietcombank luôn guơng mẫu bám sát chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, đảm bảo an toàn hoạt động

46

của hệ thống ngân hàng. VCB đã thực hiện các giải pháp mở rộng tín dụng có hiệu quả, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, Vietcombank đã tích cực triển khai nhiều chuơng trình lãi suất uu đãi hỗ trợ doanh nghiệp. Tính riêng năm 2013, doanh số giải ngân cho các chuơng trình cho vay uu đãi lãi suất đạt hơn 200 nghìn tỷ đồng. Tập trung gần 42% nguồn vốn tín dụng để giải ngân cho vay các lĩnh vực uu tiên gồm nông nghiệp nông thôn; xuất khẩu; công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ; và ngành công nghệ cao. Tiếp tục giải ngân và thực hiện các công tác sau giải ngân đối với nhiều dự án mang tính trọng điểm quốc gia nhằm góp phần vào sự phát triển hạ tầng cơ sở của đất nuớc nhu: dự án Nhà máy thủy điện Sơn La, dự án Nhà máy thủy điện Lai Châu, dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất... Triển khai chuơng trình cho vay hỗ trợ nhà ở theo Thông tu số 11/2013/TT-NHNN ngày 15/05/2013 của NHNN, tính đến cuối năm 2013, Vietcombank đã cam kết giải ngân cho vay đối với 487 khách hàng cá nhân là đối tuợng có thu nhập thấp, cán bộ công chức, viên chức, lực luợng vũ trang với tổng cam kết giải ngân là 190 tỷ đồng, du nợ tại 31/12/2013 tuơng ứng là 128 tỷ đồng. Tính đến 31/12/2013, du nợ cho vay nền kinh tế (bao gồm đầu tu trái phiếu doanh nghiệp) đạt 278.357 tỷ đồng, tăng 14,8% so với năm 2012, cao hơn mức tăng truởng tín dụng chung của toàn ngành, cao hơn mức kế hoạch 9% đã đề ra từ đầu năm. Trong đó, cho vay và ứng truớc khách hàng đạt 274.314 ỷ đồng, tăng 13,7% so với năm 2012. Cơ cấu tín dụng thay đổi theo huớng tích cực phù hợp với mục tiêu định huớng và chiến luợc phát triển của Vietcombank: du nợ thể nhân tăng mạnh 29,4% so với năm 2012, làm tăng tỷ trọng cho vay khách hàng thể nhân từ 11,9% lên 13,6%; tỷ trọng du nợ bằng VNĐ tăng từ 68,9% năm 2012 lên 76,6% năm 2013; tỷ trọng du nợ ngắn hạn tăng từ 62,0% năm 2012 lên 63,9% năm 2013.

tăng trưởng tín dụng cả năm ở mức cao so với toàn hệ thống; Cơ cấu tín dụng chuyển dịch đúng định hướng; Dư nợ tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên và

Một phần của tài liệu 0945 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w