MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu 0945 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 96 - 100)

Thứ nhất, cần xác định lộ trình cho phép giảm tỉ lệ sở hữu vốn của Nhà nuớc tại các NHTM Nhà nuớc xuống mức tối thiểu là 65% (riêng Vietinbank là duới 65%) để các NHTM chủ động có kế hoạch cũng nhu phát tín hiệu đối với thị truờng. Tuy nhiên, với nguồn lực phải tăng vốn hàng năm nhu thế này nếu không có nguồn ngân sách mới thì việc không giảm tỉ lệ sở hữu Nhà nuớc truớc mắt sẽ là khó khăn cho việc tăng vốn của các NHTM.

Việc nới giới hạn sở hữu cho các nhà đầu tu nuớc ngoài từ 30% hiện nay lên mức cao hơn cũng cần đuợc cân nhắc để tạo điều kiện thu hút thêm các nhà đầu tu nuớc ngoài tham gia đầu tu trong bối cảnh nguồn lực tài chính trong nuớc còn hạn chế.

Thứ hai, xây dựng một đến hai NHTM trụ cột, có tầm cỡ khu vực, làm trụ cột cho cả hệ thống, nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ. Đồng thời, tạo điều kiện để các ngân hàng này tham gia mua, bán, sáp nhập với các tổ chức tín dụng có

87

quy mô phù hợp và tình hình hoạt động lành mạnh.

Thứ ba, Chính phủ cần phải sử dụng linh hoạt, kết hợp hài hòa CSTT và CSTK trong điều hành kinh tế vĩ mô tạo sự ổn định kinh tế, định hướng đúng đắn cho doanh nghiệp phát triển. Hoàn thiện hệ thống luật NHNN và luật các TCTD, đẩy nhanh tiến độ ban hành Luật Cạnh tranh và kiểm soát độc quyền, đưa luật này trở thành công cụ để Chính phủ kiểm soát hoạt động cạnh tranh. Cải cách DNNN, tạo ra sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp cạnh tranh. Tăng cường vai trò thanh tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các TCTD.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở định hướng và nhiệm vụ trọng tâm đặt ra trong kinh doanh của VCB thời gian tới, chương 3 của luận văn đã đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VCB. Trước tiên cần tăng cường năng lực tài chính của Vietcombank. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank. Hoàn thiện mạng lưới. Ứng dụng khoa học công nghệ và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực- Lợi thế cạnh tranh lâu dài của Vietcombank. Tăng cường hiệu quả công tác Marketing Ngân hàng và xây dựng chính sách khách hàng nhằm đưa sản phẩm dịch vụ đến tận tay người tiêu dùng

KẾT LUẬN

Trải qua một quá trình phát triển 50 năm VCB có nhiều thế mạnh truyền thống trong các lĩnh vực bán buôn nhu thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, tín dụng,... Thị phần huy động vốn luôn lọt vào tóp 4 NHTM hàng đầu, số vốn huy động ngày càng có sự tăng truởng qua các năm. Khả năng cho vay và đầu tu của NH cũng ở mức cao. Duy trì đuợc tỷ lệ nợ xấu qua các năm ở mức cho phép. Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng của NH đã đuợc quan tâm đầu tu, mở rộng, hằng năm đều mang lại một khoản thu nhập nhất định cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng và tạo dựng đuợc những thành tựu, gặt hái nhiều giải thuởng quan trọng. Chất luợng nguồn nhân lực của NH có sự gia tăng nhất định chứng tỏ NH đã có quan tâm tới công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Sản phẩm dịch vụ mà NH cung ứng tuơng đối phong phú và đa dạng, đáp ứng đuợc nhiều mức nhu cầu của khách hàng. Hệ thống kênh phân phối đuợc NH quan tâm mở rộng và phát triển nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh cho ngân hàng,..

Tuy nhiên, trong điều kiện mở cửa thị truờng tài chính và thực hiện các cam kết quốc tế, cùng với những khó khăn của suy giảm kinh tế, VCB đã và đang đứng truớc nguy cơ mất dần đi các thế mạnh, giảm sút thị phần trong nhiều lĩnh vực. VCB gặp phải một số hạn chế: sản phẩm dịch vụ chua đa dạng, phong phú, tính năng sản phẩm chua hiện đại, đặc biệt là dịch vụ bán lẻ; các biện pháp khuếch truơng thuơng hiệu, xúc tiến bán hàng còn đơn điệu, kém hấp dẫn, chua đạt hiệu quả cao.

Trong bối cảnh đó, để đạt đuợc các mục tiêu đã đề ra, VCB cần phải tăng cuờng thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới. Truớc tiên, VCB cần tăng cuờng năng lực tài chính của Vietcombank. NH cần mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank, mở rộng mạng luới. Bên cạnh đó, việc nâng cao chất

89

lượng nguồn nhân lực và ứng dụng công nghệ thông tin cũng có vai trò quan trọng. Đồng thời, VCB cần tăng cường hiệu quả công tác Marketing Ngân hàng và xây dựng chính sách khách hàng nhằm đưa sản phẩm dịch vụ đến tận tay người tiêu dùng.

Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu và năng lực nghiên cứu còn hạn chế, nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận được ý

kiến đóng góp của thầy cô giáo cùng các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Nguyễn Tuấn Phương đã giúp tác giả hoàn thành luận văn này.

thống

NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT. Kỷ yếu Hội thảo

NHNN -

Uỷ ban kinh tế & ngân sách của Quốc Hội: vai trò của hệ thống NH

trong 20

năm đổi mới ở Việt Nam. Hà Nội

2. GS.TS Chu Văn Cấp, Phạm Quang Phan, PGS.TS Trần Bình Trọng (2008), Giáo trình kinh tế chính trị Mac - Lê nin, NXB Giáo dục và đào tạo

3. Nguyễn Thành Danh (2009), Từ điển kinh doanh Anh - Việt, NXB Thống kê

4. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại,

Nhà xuất bản Thống kê

5. TS Dương Ngọc Dũng (2006), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết

Michael Porter, NXB Tổng hợp HCM.

6. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam. Chiến lược và Chính sách kinh doanh. NXB Lao động - Xã hội, 2006.

7. Ths. Phạm Thị Thu Hương, TS. Phi Trọng Hiển (2006), Phương hướng và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam, Tạp chí ngân

hàng số 21, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Hiền (2007), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí ngân

hàng số

5, Hà Nội. Nội.

13. PGS. TS Dương Thị Liễu (2006), Văn hoá kinh doanh. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.Hà Nội.

14. Nguyễn Thế Nghĩa (2007), “Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh

nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí cộng sản điện tử, 98.

15. Vũ Bá Phú (2007), “Các quy định liên quan đến hoạt động thương mại của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam“, Tạp chí xác tiến

thương mại đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, 201

16. Trần Sửu (2006), Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, NXb Lao động, Hà Nội

17. Tiến sĩ Bùi Thị Thanh, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hiệp ( 2012) , Nâng cao lợi

thế cạnh tranh của doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội.

18. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược, cơ cấu: cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản

Tổng hợp Tp.HCM, Tp.HCM

19. PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong xu thế hội nhập, Nhà xuất bản lý luận chính trị.

20. Lê Hồng Phong (2007), Nâng cao năng lực hoạt động của Ngân hàng chính

sách xã hội Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế.Học viện Ngân hàng. Hà Nội.

Một phần của tài liệu 0945 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w