Quá trình hình thành và phát triển:

Một phần của tài liệu 0903 nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ tín dụng tại NH TMCP hàng hải việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 53 - 106)

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chính thức thành lập theo Giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 12/07/1991, Cái tên Ngân hàng MaritimeBank khai trường và đi vào hoạt động tại TP. Hải Phòng. Maritime Bank tự hào là ngân hàng TMCP đầu tiên ra đời (năm 1991) trong thời kỳ kinh tế mở cửa và phát triển của Việt Nam. Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, mang trong mình sức mạnh tập thể và tinh thần tiên phong của các cổ đông sáng lập là: Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, Công ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng, Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam, Tập đoàn Bảo Việt và Công ty Cổ phần vận tải biển Việt

43

Nam. Ban đầu Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng, gồm trụ sở chính và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh. Tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX,sự ra đời của Maritime Bank đã góp phần tao nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Maritime Bank đã đổi sang nhận diện thương hiệu mới MSB không ngừng tạo lập nhiều cột mốc mang tính đột phá trong ngành tài chính ngân hàng:

“ ....

• Từ 2009 đến 2010, MSB xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài/quy mô với sự tư vấn của tổ chức Quốc tế McKinsey

• Năm 2015, MSB trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam về vốn điều lệ và mạng lưới khi sáp nhập ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông và mua lại công ty Tài Chính Cổ Phần Dệt May Việt Nam.

• Năm 2018, MSB tiếp tục tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ 4.0 và trở thành ngân hàng đầu tiên ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào phát hành thẻ tín dụng và tích hợp thành công phương thức thanh toán QR code với 2 đối tác lớn là Vnpay và Payoo.

• Năm 2019, MSB triển khai thay đổi toàn diện từ nhận diện thương hiệu đến mô hình trải nghiệm để trở thành ngân hàng đáng tin cậy, thấu hiểu khách hàng nhất và đạt lợi nhuận cao tại Việt Nam.

Chính tinh thần tiên phong khai phá của các thế hệ đi trước này sẽ tiếp tục là kim chỉ nam giúp MSB không ngừng sáng tạo, đổi mới.

MSB không ngừng vươn lên dựa trên 5 thế mạnh nền tảng vững chắc:

• Tiềm lực tài chính vững mạnh: Năm 2018, Tổng tài sản MSB đạt 137,768 tỷ đồng, tăng 32,07% so với 2015. Vốn chủ sở hữu được tăng lên 13,820 tỷ đồng. Tổng thu nhập (TOI) của ngân hàng ở mức 11,144 tỷ đồng.

44

đánh giá và xếp loại bởi các tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín nhất thế giới:

Theo đánh giá xếp hạng tín nhiệm bởi Moody’s công bố cuối tháng 3/2019, MSB được nâng bậc xếp hạng Tiền gửi dài hạn nội tệ và ngoại tệ lên B2. Cả 2 hạng mục là Rủi ro đối tác dài hạn (CRR) và Đánh giá rủi ro đối tác dài hạn (CRA) đều thăng hạng từ B2 lên B. Đặc biệt, Moody’s điều chỉnh hạng mục Đánh giá xếp hạng tín nhiệm cơ sở của Ngân hàng (BCA) từ CAA1 lên B3.

MSB có mô hình quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Basel II: Ngày 17/6/2019, MSB được Ngân hàng Nhà nước trao quyết định áp dụng Thông tư 41 quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với các ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo chuẩn mực quốc tế Basel II. Đây là chứng nhận cho hoạt động an toàn, hiệu quả và minh bạch theo những nguyên tắc quản trị rủi ro đạt chuẩn quốc tế, giúp MSB nâng cao vị thế, gia tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

• Quy mô khách hàng ngày càng lớn mạnh: với sự đa dạng các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng với nhiều lợi ích vượt trội, chúng tôi đã nhận được sự tin tưởng sử dụng của trên 1,8 triệu khách hàng cá nhân, gần 45.000 khách hàng doanh nghiệp và nhiều đối tác, bạn hàng quan trọng.

• Mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng khắp: MSB không ngừng mở rộng mạnh mẽ về mạng lưới hoạt động để vươn lên Top đầu những ngân hàng ngoài quốc doanh có mạng lưới giao dịch lớn nhất Việt Nam: 274 Chi nhánh/PGD, 500 Máy ATM và phủ rộng tại 51/64 tỉnh thành.

• Đội ngũ nhân sự tràn đầy nhiệt huyết và sáng tạo: MSB tự hào được dẫn dắt bởi một đội ngũ lãnh đạo cấp cao chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, gồm nhiều chuyên gia ngân hàng hàng đầu trong nước và khu vực; cùng đội ngũ gần 7000 cán bộ nhân viên năng động, chuyên nghiệp. MSB đã và đang tạo lợi thế cạnh tranh với môi trường làm việc bình đẳng, khuyến khích sáng tạo và luôn chú trọng đào tạo và phát triển nhân tài.

45

lớn mạnh trong 30 năm qua và đó sẽ tiếp tục là bệ phóng vững chắc giúp MSB không ngừng vươn lên trong tương lai.

Hành trình 30 năm qua của MSB đều hướng đến một mục tiêu duy nhất là trở thành ngân hàng mà ở đó “ai cũng muốn tham gia và không ai muốn rời bỏ”, với sứ mệnh “Vì một cuộc sống thuận ích hơn” cho Khách hàng, Cán bộ nhân viên, Cổ đông và Cộng đồng

Tầm nhìn và sứ mệnh đó đòi hỏi MSB luôn nỗ lực hoàn thiện chính mình, từ sản phẩm, con người, đến quy trình, hệ thống công nghệ để luôn hiểu rõ điều khách hàng cần tại mọi khâu trong quá trình cung cấp dịch vụ, trên mọi kênh tiếp xúc và tại mọi thời điểm.

Tại MSB, đã và đang chú trọng triển khai thực hành Bộ 5 Giá trị Cốt lõi bao gồm: “Trách nhiệm - Lắng nghe - Tôn trọng - Sáng tạo - Hiệu quả” trong từng hoạt động, để từ đó xây dựng một văn hóa doanh nghiệp chuyên nghiệp, thân thiện, minh bạch và hiệu suất cao tại MSB.

Song song đó, nhằm mang đến cho khách hàng những trải nghiệm khó cưỡng, MSB cam kết bám sát 4 nguyên tắc trải nghiệm trụ cột, đó là: Đơn giản - Chủ động - Kết nối - Thấu hiểu để hướng tới mục tiêu hoàn thành sứ mệnh “Vì một cuộc sống thuận ích hơn”.

MSB tự hào khi những nỗ lực của mình để mang đến cho khách hàng một trải nghiệm khó cưỡng đã được ghi nhận bởi nhiều tổ chức uy tín trong và ngoài nước, trong đó nổi bật phải kể đến:

• Giải “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” được trao bởi Global Finance vào năm 2017, 2019;

• Giải Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam được trao bởi International Finance năm 2017 và World Finance năm 2015;

• Giải “Ngân hàng có sáng kiến và đóng góp nổi bật cho Doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam” được trao bời CFI năm 2017, 2018.

46

Nhưng điều quan trọng hơn cả là sự ghi nhận đầy khích lệ của hơn 1,8 triệu khách hàng cá nhân, gần 45 ngàn khách hàng doanh nghiệp và nhiều đối tác quan trọng.

Đó chính là nguồn động lực lớn nhất cho MSB tiếp tục chặng đường rộng mở phía trước cùng khách hàng và đối tác vươn tầm.

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân được thành lập vào ngày 26/06/2005 có địa chỉ tại: Tầng 1, Tòa nhà A, đường Nguyễn Tuân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội.

2.1.3. Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của MSB

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của MSB

(Nguồn: website: www.msb.com.vn)

2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

a, Cơ cấu bộ máy quản lý gồm:

Hội đồng quản trị: là cơ quan đầu não, là cơ quan quản trị Ngân hàng

có quyền lực cao nhất của MSB quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn do luật pháp và điều lệ của MSB quy định, giữ vai trì định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng.

47

Hỗ trợ công việc cho Hội đồng quản trị là văn phòng HĐQT, do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị Ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh, đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đề ra.

b, Cơ cấu bộ máy điều hành:

Tổng Giám Đốc: là người đại diện pháp luật của Ngân hàng, chịu sự

giám sát của Hội đồng quản trị, điều hành, quản lý mọi hoạt động của Ngân hàng. Hỗ trợ giúp việc cho TGĐ là văn phòng TGĐ, ngoài ra còn có các Phó TGĐ, các Giám đốc Khối.

c, Các Ngân hàng chuyên doanh

MSB chia thành 4 Ngân hàng chuyên doanh: Ngân hàng Định chế Tài chính, Ngân hàng Doanh nghiệp, Ngân hàng Bán lẻ và Ngân hàng quản lý tín dụng. Các Ngân hàng chuyên doanh được thành lập nhằm chuyên biệt đối tượng khách hàng quản lý không những giúp ngân hàng thống nhất được quy trình làm việc mà còn giúp nâng cao chất lượng dịch vụ.

d, Khối hô trợ hoạt động của Ngân hàng

- Khối Quản lý rủi ro: phụ trách quản lý rủi ro cho tất cả các ngân hàng chuyên doanh

- Khối vận hành: Tổ chức, triển khai, quản lý và xử lý tập trung các giao dịch của tất cả các nghiệp vụ ngân hàng; vận hành về nghiệp vụ các hệ thống công nghệ xử lý giao dịch nhằm đảm bảo thực thi chính xác, hiệu quả các quy trình nghiệp vụ, giao dịch của toàn hàng.

- Khối Công nghệ: Phụ trách nghiên cứu phát triển công nghệ sủ dụng cho các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.

- Khối quản lý tài chính: phụ trách Tài chính - Kế toán cho toàn ngân hàng - Khối Chiến lược: Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc về kế hoạch và chiến lược phát triển, quản lý dự án đầu tư, tổ chức hệ thống

STT Chức vụ Trách nhiệm

1

Trưởng phòng HTTD

- Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của phòng HTTD tại Chi nhánh

- Có trách nhiệm báo cáo với cấp trên về hoạt động HTTD tại

chi nhánh về kết quả công việc và cơ cấu nhân sự của Phòng - Quản lý, theo dõi, điều phối công việc trong Phòng HTTD phù hợp với khối lượng công việc với từng nhân sự trong Phòng

- Kiểm tra, theo dõi và đôn đốc nhân viên thực hiện nghiêm túc, tuân thủ quy trình, quy định hạch toán.

2

KSV HTTD

- Tiếp nhận các yêu cầu đẩy lên từ các nhân viên HTTD, xử lý duyệt các bút toán theo trình tự công việc;

- Thực hiện kiểm tra, đối chiếu các Báo cáo về dư nợ, quản lý

48

toàn hàng.

- Khối tư vấn Pháp luật và Tuân thủ: Tư vấn cho Các đơn vị trong toàn Ngân hàng về những vấn đề pháp lý trong hoạt động quản lý, điều hành, kinh doanh và các hoạt động khác phù hợp với quy định pháp luật hiện hành

- Khối Marketing và Truyền thông: Phụ trách marketing và truyền thông cho Ngân hàng.

- Khối Ngân hàng Số: Nghiên cứu thị trường, xây dựng và đề xuất kế hoạch phát triển sản phẩm, tính năng, tiện ích của dịch vụ Ngân hàng số

- Ban Bảo Hiểm: Phụ trách mảng Bảo hiểm

- Ban SOE: Phụ trách các Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước

Hiện nay, Khối vận hành của MSB được chia thành 12 Trung tâm và Phòng ban. Phòng HTTD tại Chi nhánh Thanh Xuân trực thuộc Trung tâm hạch toán và HTTD Hà Nội.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức Khối vận hành của MSB

ΓT Chăm

sóc KH

2.1.5. Cơ cấu tổ chức của Phòng HTTD tại MSB-Chi nhánh Thanh Xuân

a, Chức năng của Phòng HTTD tại MSB - Chi nhánh Thanh Xuân

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân tổ chức

49

thành 4 Phòng nghiệp vụ: Phòng Kế toán, Phòng Ngân Quỹ, Phòng HTTD và Phòng giao dịch.

Thứ nhất, Phòng HTTD tại Chi nhánh sẽ hỗ trợ hoạt động tín dụng tại Chi nhánh và chịu sự ảnh hưởng từ mô hình hoạt động cũng như quy mô tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh.

Thứ hai, Phòng HTTD tiếp nhận yêu cầu xử lý từ khách hàng và các cán bộ tín dụng tại chi nhánh, thu thập chứng từ mục đích sử dụng quy mô tín dụng, thực hiện các bút toán giao dịch cơ bản về: giải ngân, phát hành bảo lãnh, thanh toán ngoại tệ, thấu chi, thanh toán L/C....

Thứ ba, HTTD có nhiệm vụ báo cáo, theo dõi dư nợ và quản lý Khách hàng cùng các cán bộ tín dụng tại chi nhánh theo phân quyền phân công công việc cụ thể.

Thứ tư, Phòng HTTD sẽ thực hiện tập hợp lưu trữ và bảo quản hồ sơ tín dụng của Khách hàng theo thời gian quy định, theo đúng quy trình văn thư lưu trữ.

phôi thư, báo cáo hạch toán, kết quả xử lý giao dịch hàng ngày

- Thực hiện báo cáo phân loại nợ, trích lập dự phòng định kỳ, trình ký lãnh đạo và gửi các đơn vị theo quy định

3

Nhân viên HTTD

- Tiếp nhận Phê duyệt cấp quy mô tín dụng được cấp từ Khách hàng và cán bộ Tín dụng

- Soạn thảo hợp đồng tín dụng, thực hiện các công việc hoàn

thiện đăng ký thế chấp TSBĐ và nhập kho TSBĐ vào MSB - Tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng về Giải ngân, phát hành bảo lãnh, L/C, chiết khấu... kiểm tra danh mục, mẫu dấu, chữ ký, phản hồi tình trạng thiếu đủ danh mục hồ sơ, thông báo hiện trạng các trường hợp phê duyệt ngoại lệ nếu có,. hạch toán các bút toán xử lý giao dịch trên các phân hệ ứng dụng.

- Tập hợp, scan hồ sơ và gửi đề nghị thực hiện giao dịch lên KSV HTTD/ Trung tâm tài trợ thương mại;

- Phối hợp theo dõi khoản vay/bảo lãnh/L/C... đến hạn thanh toán/tất toán và thông tin cho cán bộ tín dụng, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ sau khi có phê duyệt, điều chỉnh lãi suất trên hệ thống

- Tập hợp hồ sơ, chứng từ quản lý TSBĐ, chấm báo cáo Liệt kê giao dịch giải ngân hàng ngày, ghép chứng từ giải ngân chuyển Kế toán Chi nhánh hậu kiểm hoặc Hậu kiểm tập trung.

- Quản lý, cấp phát ấn chỉ bảo lãnh, lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định.

- Thực hiện các thủ tục liên quan trong việc giải chấp tài sản, giải toả ký quỹ

Nghiệp vụ Nghiệp vụ chi tiết Cam kết TAT (phút)

Nhập TSBĐ 30

Soạn thảo TSBĐ 120

51

Số lượng nhân sự của Phòng HTTD tại Chi nhánh Thanh Xuân bao gồm: - 1 Trưởng phòng;

- 2 Kiểm soát viên; - 10 Nhân viên;

Làm việc tại 3 Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp có địa chỉ khác nhau là: TT KHDN Thanh Xuân, TT KHDN Hà Đông và TT KHDN Hoàng Mai. Riêng Khách hàng Cá nhân có Bộ phận HTTD riêng tại Hội sở chuyên trách xử lý giao dịch phát sinh của Ngân hàng Bán lẻ

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HTTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN

Hiện nay, HTTD tại Chi nhánh Thanh Xuân đã và đang làm khá tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, thể hiện được vai trò của HTTD đối với hoạt động Tín dụng của Chi Nhánh.

Chi nhánh Thanh Xuân là một chi nhánh lớn với số lượng khách hàng lớn, số lượng giao dịch hàng rất nhiều, đòi hỏi cán bộ HTTD phải có chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ cũng như nắm vững được các quy trình, quy định, không ngừng cập nhật các văn bản quy định chỉ thị mới của Ngân hàng để áp dụng đúng đối tượng Khách hàng, tăng tốc độ xử lý giao dịch.

2.2.1. Khối lượng công việc hàng ngày và tốc độ xử lý các giao dịch phát sinh Để đo lường hiệu quả của hoạt động HTTD tại Chi nhánh, Khối vận hành đã đưa vào áp dụng Nguyên tắc đo lường và cơ chế quy đổi tính KPI cho cán bộ HTTD nhằm đo lường tốc độ thời gian xử lý và khối lượng công việc

Một phần của tài liệu 0903 nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ tín dụng tại NH TMCP hàng hải việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 53 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w