4. Phương pháp nghiên cứ u:
2.3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát:
Nhằm có những đánh giá khách quan về công tác thanh tra thu, chi ngân sách
trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến các cán bộ ở ở các đơn vị có liên quan đến công tác thanh tra thu, chi
tiến hành thanh tra - Thành viên Đoàn thanh tra; các cơ quan, tổ chức, cá nhân là
đối tượng thanh tra). Cụthể:
Khảo sát cán bộ thuộc 16 UBND xã, thị trấn, 16 phòng, ban, đơn vị sự
nghiệp công lập trực thuộc UBND huyện Quảng Ninh, là đối tượng thanh tra thu,
chi ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Ninh. Cán bộ được khảo sát gồm cán bộ
lãnh đạo, quản lý, công chức phụtrách mảng tài chính, kếtoán, thủquỹ, cán bộbán chuyên trách phụtrách công tác thu tại đơn vị. Tổng sốphiếu trảlời hợp lệthu vềlà 118 phiếu.
Đồng thời, tiến hành khảo sát đối với các cán bộ là thành viên các Đoàn
thanh tra tại Thanh tra huyện Quảng Ninh, tại các phòng, ban trực thuộc UBND huyện Quảng Ninh thường xuyên được trưng tập tham gia các cuộc thanh tra thu,
chi ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Ninh trong giai đoạn 2014-2016. Tổng số
phiếu trảlời hợp lệthu vềlà 27 phiếu.
Chi tiết vềmẫu khảo sát được cung cấp trong bảng dướiđây.
Bảng 2.14 Thống kê mẫu khảo sát
STT Đối tượng KS
Đặc điểm
Đoàn thanh tra Đối tượng thanh tra Sốphiếu Tỷlệ% Sốphiếu Tỷlệ% I Giới tính 27 100 118 100 1 Nam 20 74.07 67 56.78 2 Nữ 7 25.93 51 43.22 II Trìnhđộchuyên môn 27 100 118 100 1 Sơ cấp 0 0.00 0 0 2 Trung cấp, cao đẳng 0 0.00 17 14.41 3 Đại học 22 81.48 74 62.71 4 Trên đại học 5 18.52 27 22.88 III Cấp bậc, chức vụ 27 100 118 100 1 Quản lý 6 22.22 42 35.59 2 Chuyên viên 21 77.78 76 64.41
IV Kinh nghiệm công tác 27 100 118 100
1 Dưới 3 năm 6 22.22 27 22.88
2 Từ3-5 năm 11 40.74 44 37.29
3 Trên 5 năm 10 37.04 47 39.83
Nguồn: Xửlý sốliệu điều tra của tác giả
cận một tỷlệ khá cân đối giữa cán bộ nghiệp vụ với cán bộ làm quản lý; cán bộ có kinh nghiệm công tác dưới 3 năm, từ3-5 năm, trên 5 năm; trình độ chuyên môn đại học, trên đại học. Với mẫu khảo sát như vậy, kết quả khảo sát đảm bảo được tính
đại diện, sự cân đối tương đối, cho phép đánh giá và đối chiếu ý kiến đến từ các đối
tượng khảo sát khác nhau, từ các đơn vị có đặc thù hoạt động khác nhau, cơ bản
tránh được hiện tượng đánh giá thiên lệch.
2.3.2. Đánh giá của đối tượng khảo sát vềchất lượng công tác thanh tra
thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình:
Để có những đánh giá toàn diện, chính xác, khách quan vềchất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình;
căn cứ các tiêu chí là cơ sở để đánh giá chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân
sách đãđược đề cập ở phần cơ sở lý luận; đặc điểm của từng nhóm đối tượng điều tra, khảo sát; tác giả đã tiến hành khảo sát đối với 2 nhóm đối tượng với các nội dung khảo sát như sau:
Nhóm 1 gồm các cá nhân là thành viên các đoàn thanh tra công tác thu, chi
ngân sách. Nội dung khảo sát gồm các tiêu chí: tính đúng đắn, phù hợp của mục
đích công tác thanh tra thu, chi ngân sách; sự đảm bảo yêu cầu của hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách; nội dung tiến hành thanh tra thu, chi ngân sách; sựtuân thủ quy định về thời hạn của hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách; hiệu quả, tác động của hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách; tuân thủ quy định pháp luật, quy chế
hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách; đánh giá chung vềchất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách.
Nhóm 2 gồm các cá nhân là đối tượng thanh tra thu chi. Nội dung khảo sát gồm các tiêu chí: nội dung tiến hành thanh tra thu, chi ngân sách; sự tuân thủ quy
định vềthời hạn của hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách; hiệu quả, tác động của hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách; tuân thủ quy định pháp luật, quy chế hoạt
động thanh tra thu, chi ngân sách; đánh giá chung về chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách.
Như vậy, trong các nội dung tiến hành khảo sát giữa nhóm 1, nhóm 2 cơ bản có sựkhác nhau vềnội dung “tính đúng đắn, phug hợp của mục đích công tác thanh tra thu, chi ngân sách” và “sự đảm bảo yêu cầu của hoạt động thanh tra thu, chi
ngân sách”. Hai nhóm chỉtiêu này chỉ được tiến hành với nhóm đối tượng là thành
viên các đoàn thanh tra. Nội dung mục đích của hoạt động thanh tra chỉ được tiến hành khảo sát đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện công tác thanh tra; không tiến hành khảo sát với nhóm đối tượng thanh tra. Đối tượng là thành viên các
đoàn thanh tra là nhóm đối tượng có hiểu biết cơ bản vềcông tác thanh tra, có cái nhìn,đánh giá khách quan, cụ thểnhất vềcác nội dung liên quan đến mục đích, yêu
cầu công tác thanh tra. Trong khi đó, nhóm các cá nhân là đối tượng của công tác
thanh tra thu, chi ngân sách cơ bản chưa có nắm bắt rõ ràng về mục đích, yêu câif
của công tác thanh tra (do nội dung này chỉ được đề cập đến trong kế hoạch tiến hành thanh tra của từng đoàn thanh tra cụthể, được lưu hành nội bộ đoàn thanh tra); do đó không tiến hành điều tra, khảo sát nội dung này đối với các cá nhân là đối
tượng thanh tra. Cụthểkết quảkhảo sát như sau:
2.3.2.1.Mục đích của hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách:
Thực hiện khảo sát với 27 cán bộ, công chức đã tham gia các Đoàn thanh tra
Bảng 2.15: Tổng hợp kết quả điều tra về nội dung mục đích, sự đảm bảo yêu cầu của công tác thanh tra thu, chi ngân sách.
TT Nđánh giáội dung
Mức đánh giá Trung bình Yếu, kém Trungbình Khá Tốt Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % 1 Tính đúng đắn, phù hợp của mục đích công tác thanh tra thu, chi ngân sách 0 0 0 0 10 37,04 17 62,96 3,63 2 Sự đảm bảo
yêu cầu của
hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách 0 0 2 0 15 55,56 10 37,04 3,15 Nguồn: Tác giảxửlý sốliệu
Kết quả nội dung “tính đúng đắn, phù hợp của mục đích công tác thanh tra
thu, chi ngân sách” được đánh giá với mức điểm trung bình là 3,63 (10 phiếu đánh
giáởmức 3 điểm; 17 phiếu đánh giá ởmức 4 điểm, không có phiếu đánh giá ởmức yếu, kém, trung bình). Bảng 2.15 cho thấy mục đích công tác thanh tra thu, chi ngân
sách trong thời gian qua được đánh giá tương đối tốt, đám bảo được tính đúng đắn và phù hợp với nội dung thanh tra. Với tỷ lệ đánh giá mục đích công tác thanh tra thu chi ngân sách đa phầnở mức tốt, đánh giá tích cực này thể hiện được các cuộc thanh tra thu, chi ngân sách có mục đích cụthểphù hợp với đặc điểm, tính chất của cuộc thanh tra đó. Mặt khác, mục đích thanh tra cũng được đánh giá đảm bảo thực hiện được qua công tác thanh tra thu, chi ngân sách. Đây là căn cứ đầu tiên và cũng là căn cứquan trọng nhất mà cơ quan, người có thẩm quyền dựa vào đó để đánh giá
được đánh giá với mức điểm trung bình 3,63 là dấu hiệu tốt trong thanh tra thu, chi ngân sách trong thời gian qua. Đây là mức điểm khá cao trong đánh giá (trong
khoảng giá trịtừ khá đến tốt), thểhiện công tác thanh tra thu, chi ngân sách đãđảm bảo được mục đích phòng ngừa, ngăn ngừa những sai phạm, thiếu sót, têu cực có thểxảy ra trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ thu, chi ngân sách tại các đơn vị được thanh tra, phát hiện, xửlý kịp thời những hành vi vi phạm trong quá trình thu, chi ngân sách, góp phần từng bước hoàn thiện tổchức bộmáy thu, chi ngân sách tại
các đơn cị được thanh tra.
2.3.2.2. Yêu cầu của hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách:
Nội dung yêu cầu của hoạt động thanh tra chỉ được tiến hành khảo sát đối với các cơ quan, tổchức, cá nhân thực hiện công tác thanh tra. Kết quảnội dung “sự đảm bảo yêu cầu của hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách” được đánh giá với mức
điểm trung bình là 3,15 điểm (02 phiếu đánh giá ở mức 2 điểm, 15 phiếu đánh giá
mức 3 điểm, 10 phiếu đánh giá ở mức 4 điểm). Điều này thể hiện những yêu cầu của công tác thanh tra thu, chi ngân sách đã được đáp ứng khá tốt trong thời gian qua, hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật; đáp ứng đầy ddue câc yêu cầu về mục đích, nguyên tắc, nội dung, cách thức, trình tự, thủ tục tiến hành thanh tra. Đồng thời, điều này chứng tỏ trong quá trình tiến hành thanh tra, cán bộ làm công tác thanh tra thu, chi ngân sách đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ (nắm vững các văn bản pháp luật,
nguyên tắc, khả năng phân tích, đánh giá...).
Tuy nhiên, bảng 2.15 cho thấy,cần phải chú ý, trong tổng thể các phiếu được điều tra, có 02 phiếu được đánh giá ở mức trung bình (02 điểm). Hoạt động thanh
tra này trong nhận định của một số cá nhân, mức độ đáp ứng yêu cầu chỉ ở mức
trung bình. Mỗi một hoạt động thanh tra cụ thể vừa phải đảm bảo những yêu cầu chung vừa phải đảm bảo những yêu cầu riêng. Những yêu cầu của hoạt động thanh
tra được đảm bảo hoặc không đảm bảo đềuảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quảcủa hoạt động thanh tra. Do đó, căn cứ vào kết quả điều tra, khảo sát này, bản thân
nguyên nhân, có biện pháp khắc phục kịp thời để nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra trong thời gian tới.
2.3.2.3. Nội dung đã thực hiện của hoạt động thanh tra:
- Chuẩn bị và quyết định thanh tra: Nghiên cứu đã tiến hành điều tra đối với
các cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra với mức điểm trung bình là
3,34. Đây là mức đánh giá khá cao, thểhiện sự đánh giá, nhìn nhận tích cực của đối
tượng thanh tra đối với công tác thanh tra thu, chi ngân sách trong khâu chuẩn bịvà quyết định thanh tra. Đề cương yêu cầu báo cáo nội dung thanh tra được đánh giá là
cụ thể, chi tiết, rõ ràng (62 phiếu đánh giá mức khá, 56 phiếu đánh giá ở mức tốt); nội dung thanh tra được đánh giá đầy đủ, chính xác, đúng đắn. Tuy nhiên, trong tổng số 118 phiếu điều tra, có 12 phiếu điều tra đánh giá nội dung thanh tra chỉ đầy
đủ, chính xácởmức trung bình.
Mặt khác, nghiên cứu tiến hành điều tra đối với chủ thể tiến hành thanh tra với điểm trung bình là 3,11. Như vậy kết quả khảo sát đối với cả 2 loại đối tượng, nội dung công tác chuẩn bị và quyết định thanh tra thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Ninh được đánh giá tương đối tốt (với điểm trung bình trong khoảng từ 3-3,5điểm). Điều này cho thấy, hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách đã được chủthểthanh tra chuẩn bị tương đối đầy đủ, kỹ lưỡng, nhằm chuẩn bị đầy đủ những
điều kiện cần thiết để cuộc thanh tra thu, chi ngân sách diễn ra có hiệu quả. Tuy nhiên, kết quả điều tra, có một số chỉ tiêu còn hạn chế (với mức điểm trung bình
dưới 3), điều này thểhiện theo đánh giá của chủthểtiến hành thanh tra, việc chuẩn bị nguồn lực đầu vào phù hợp với tầm quan trọng, mức độ phức tạp của thanh tra thu, chi ngân sách (nhân lực, kinh phí, phương tiện...), công tác thu thập thông tin, lập báo cáo khảo sát trước thanh tra còn chưa đảm bảo , chưa được chú ý quan tâm. Thực tế đặc điểm kinh tếxã hội của địa phương, nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp, việc bố trí kinh phí để tập trung nâng cao chất lượng công tác thanh tra thu, chi ngân sách chưa được đáp ứng đầy đủ. Do đó, với kết quả khảo sát này, trong thời gian tới, UBND huyện Quảng Ninh cần đưa ra phương pháp, bốtrí nguồn lực, kinh
phí hỗtrợ tích cực cho hoạt động thanh tra nói chung, thanh tra thu, chi ngân sách nói riêng.
Bảng 2.16: Tổng hợp kết quả điều tra tiêu chí
“nội dung tiến hành thanh tra”
TT Nội dung đánhgiá
Đối tượng thanh tra Thành viên Đoàn thanh tra Điểm tối thiểu Điểm tối đa Điểm trung bình Điểm tối thiểu Điểm tối đa Điểm trung bình Nội dung tiến hành thanh tra 2 4 3,17 3 4 3,11 1 Chuquyết ẩn bị vđịnhà thanh tra 2 4 3,34 3 4 3,21 2 Tiến hành thanh tra 2 4 3,31 3 4 3,28 3 Ktraết thúc thanh 2 4 3,11 3 4 3,06
4 Holý sau thanh traạt động xử 2 4 2,92 3 4 2,89
Nguồn: Tác giảxửlý sốliệu.
- Tiến hành thanh tra: Kết quả khảo sát đối với đối tượng thanh tra, mức
điểm trung bình được xác định cho chỉ tiêu này là 3,31. Kết quả khảo sát đối với chủ thểtiến hành thanh tra, mức điểm trung bình xác định cho chỉ tiêu này là 3,28. Như vậy, ở bước tiên hành thanh tra, công tác thanh tra thu, chi ngân sách được các
đối tượng điều tra đánh giá khá tốt,ở mức điểm lớn hơn 3 (từ mức đánh giá khá đến tốt); đặc biệt là đánh giá của đối tượng thanh tra. Điều này thểhiện hoạt động thanh tra thu, chi ngân sách trong thời gian qua đãđược các cơ quan, tổ chức, cá nhân tiến hành thanh tra tổchức thực hiện nghiêm túc; mang lại hiệu quảcao từkhâu thu thập tài liệu, chứng cứ, kiểm tra, xác minh, đối chiếu sốliệu, hồ sơ, sổsách; sựphối hợp giữa các đơn vị, cánhân có liên quan đều được đảm bảo. Tuy nhiên, nhìn rõ chi tiết kết quảkhảo sát, một sốnội dung cònđược đánh giá ởmức độthấp (dưới mức khá), bao gồm việc áp dụng, cập nhật công nghệ, phương pháp mới trong tiến hành thanh
tra; sự phối hợp giữa cơ quan thanh tra với các cơ quan nghiệp vụ chuyên ngành
như Kho bạc, Tài chính, Viện kiểm sát...Điều này cho thấy thực tế nguồn kinh phí hạn hẹp, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật công nghệ,
phương pháp làm việc mới cho cán bộthanh tra còn hạn chế; ảnh hưởng không nhỏ đến kết quảhoạt động thanh tra nói chung.
- Kết thúc thanh tra: Thực hiện điều tra đối với đối tượng thanh tra, mức
điểm trung bình của 4 chỉ tiêu thực hiện điều tra là 3,11; điều tra đối với các chủthể
tiến hành thanh tra, mức điểm trung bình là 3,06điểm. Trong đó có thể nêu bật một sốchỉ tiêu được chủthể thanh tra đánh giá cao đó là tính rõ ràng, chính xác của Kết luận thanh tra 3,19 điểm; tính khách quan của kết luận thanh tra là 3,07; một sốchỉ tiêu được đối tượng thanh tra đánh giá cao là tính khách quan của kết luận thanh tra 3,30, mức độ đồng thuận với kết luận thanh tra 3,17. Tuy nhiên, chỉtiêu tính khảthi của hoạt động thanh tra thu, chi còn thấp, được đối tượng thanh tra đánh giá ở mức 2,8; chủ thểtiến hành thanh tra đánh giá ở mức 2,93. Với kết quả điều tra trên cho thấy, công tác tổng hợp số liệu, xây dựng báo cáo kết quả thanh tra, ban hành kết luận thanh tra thu, chi ngân sách đã được các chủ thể tiến hành thanh tra quan tâm thực hiện, đảm bảo đưa ra được kết luận chính xác, khách quan, minh bạch, hợp tình, hợp lý, là minh chứng cuối cùng cho kết quả của cả quá trình thanh tra. Tuy nhiên, tính khả thi của kết luận thanh tra thu, chi ngân sách còn hạn chế, đây cũng