Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm dịch tễ học và căn nguyên của bệnh viêm não ở trẻ em điều trị tại bệnh viện nhi trung ương, năm 2014 2018 (Trang 67 - 88)

Nghiên cứu của chúng tôi còn mọ t số hạn chế sau:

- Cỡ mẫu nghiên cứu đu ợc chọn thuạ n tiẹ n nên cỡ mẫu nhỏ, số liệu nghiên cứu được tiến hành thu thập trong thời gian ngắn nên chưa thể hiện được toàn diện bức tranh về tình hình viêm não ở trẻ em.

- Kết quả phân tích dựa trên bệnh án được lưu trữ tại tại Bệnh viện Nhi Trung ương nên không thể đại diẹ n cho toàn bọ các trường hợp viêm não. Vì vạ y cần tiến hành bổ sung các nghiên cứu gắn với cộng đồng, đánh giá những thay đổi về môi trường (thời tiết, mật độ lợn, sử dụng đất). Xác định, đánh giá được vai trò các yếu tố dịch tễ (vật chủ, tác nhân và véc tơ), yếu tố xã hội và yếu tố môi trường đối với nguy cơ lây truyền bệnh và xây dựng bản đồ nguy cơ (Do dự án thiếu kinh phi nên không thể thực hiện được mục tiêu như đã đặt ra lúc ban đầu).

KẾT LUẬN

Dựa trên kết quả nghiên cứu thu đu ợc trên 215 bệnh nhân nhi viêm não nhập viện điều trị tại bệnh viên Nhi Trung ương trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2018, chúng tôi đu a ra mọ t số kết luạ n sau:

1. Đặc điểm dịch tễ học của viêm não trẻ em điều trị tại viện Nhi Trung ƣơng 2014-2018

- Các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ mắc cao chiếm 54% - Nam giới (61,4%) có tỷ lệ mắc cao hơn nữ giới (38,6%)

- Nhóm tuổi có tỷ lệ viêm não cao là nhóm từ 1 đến 4 tuổi chiếm 35,4% - Các loại vắc xin phổ biến được thực hiện tiêm đầy đủ bao gồm BCG phòng bệnh lao (80,3%), HIB phòng viêm gian B (74,3%), uốn ván (73,1%), sởi (72,2%), bại liệt (76,8%); các loại vắc xin khác như viêm não nhật bản, phế cầu, dại có tỷ lệ tiêm thấp.

- Với 53 ca VNNB ghi nhận được: nhóm tuổi mắc bệnh cao nhất là từ 5 đến 9 tuổi chiếm tỷ lệ 39,6%; nam giới tỷ lệ mắc cao hơn nữ giới; tỷ lệ mắc VNNB cao nhất ở vùng Tây Bắc Bộ (tỉnh Sơn La, tỉnh Hòa Bình).

2. Căn nguyên của viêm não trẻ em điều trị tại viện Nhi Trung ƣơng 2014-2018

Căn nguyên gây viêm não cao nhất là do vi rút VNNB chiếm tỷ lệ 24,7%, đứng thứ hai là do tác nhân Herpes Simplex Virus (HSV) chiếm tỷ lệ 9,77% thứ ba là do tác nhân S. pneumoniae chiếm tỷ lệ 6,5%. Tỷ lệ không rõ nguyên nhân vẫn còn rất cao, 38,6%.

KHUYẾN NGHỊ

- Tăng cường truyền thông cho cộng đồng về bệnh viêm não do vi rút và cách phòng chống, cụ thể là cần tăng cường nâng cao tỷ lệ tiêm chủng vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng đặc biệt là vắc xin VNNB.

- Cần triển khai các nghiên cứu dịch tễ học nhằm xác định các nguy cơ của viêm não làm cơ sở đề xuất các biện pháp dự phòng có hiệu quả.

- Cần nghiên cứu các phương pháp phát hiện các tác nhân mới gây bệnh viêm não ở trẻ em.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Jonhson R.T (1996), "Acute encephaliti", Clin Infect Dis, 23, tr. 219–226. 2. Usha Kant Misra C.T.T. and J.K. (2008), "Viral encephalitis and

epilepsy. Epilepsia, 49(Supplement s6: Special Issue Central Nervous System Infections and Epilepsy)".

3. Xingle Li Hongxia Ma Kai Kang, Xiaoyan Tang, et al (2013), "Recombination in human coxsackievi rút B5 strains that caused an outbreak of viral encephalitis in Henan, China.", Arch Virol, 158(10), tr. 2169–2173.

4. Andrew M. Ramey Hyun-Ji Seo Terry A. Klein, Ji-Hye Lee, et al (2013), "Molecular Detection and Genotyping of Japanese Encephalitis Vi rút in Mosquitoes during a 2010 Outbreak in the Republic of Korea.", PLoS One, 8(2).

5. Sapkal GN Anukumar B, Tandale BV, et al (2014), "West Nile encephalitis outbreak in Kerala, India, 2011", J Clin Virol, 61(1), tr. 152–155.

6. Organization W.H (2015), Japanese encephalitis Fact sheet No 386, truy cập ngày 22-03-2019, tại trang web

http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs386/en/.

7. J. Esiri Boss, m.M (2003), "Viral encephalitis in human Washinton, DC", American Society for Microbiology Press.

8. Granerod J (2010), "Causes of encephalitis and differences in thier clinical presentations in England: a multicente, population-based prospective study", Lancet, 10(12), tr. 835-844.

9. Davison (2003), "Viral encephalitis in England, 1989-1998: What did we miss?", Emerging infectiuos Diseases, 9, tr. 234-240.

10. C.A et al Glaser (2003), "In search of encephalitis etiologies- diagno 1988-200", Clinical Infectious Diseases, 36(6), tr. 731-742.

11. Bộ Y Tế (2008), "hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp do vi rút ở trẻ em".

12. Phạm Nhật An (2012), "Căn nguyên viêm não ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương 2011-2012", Tạp chí Y học Việt Nam, 397, tr. 222-228.

13. Ly S. et al (2009), "Rabies situation in Cambodia".

14. Hồ Vĩnh Thắng Phan Thị Quỳnh Trâm, Phạm Duy Quang và cs (2015), "Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở trẻ mắc viêm não Nhật bản tại khu vực phía Nam", Tạp chí Y học dự Phòng,, 5(165).

15. Ngô Khánh Hoàng Hoàng Đức Hạnh Nguyễn Nhật Cảm, và cs (2015), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tại Hà Nội năm 2014.", Tạp chí Y học dự Phòng, 9(169).

16. Trần Quốc Khánh Nguyễn Trung Kiên Phạm Mai Thùy Trang, và cs (2015), "Khảo sát đặc điểm một số trường hợp viêm não màng não do Echovi rút týp 30 ở khu vực phía Nam Việt Nam, 2003 – 2014", Tạp chí Y học dự Phòng, 5(165).

17. Nguyễn Thị Tuyết Hoàng Minh Đức Đỗ Thiện Hải, và cs (2012), "Một số đặc điểm lâm sàng, dịch tễ Hội chứng não cấp do vi rút Banna ở Việt Nam", Tạp chí Y học dự Phòng, 8(135).

18. Nguyễn Thị San Nguyễn Tiến Dũng Đặng Thị Ánh Duyên, và cs (2015), "Một số đặc điểm dịch viêm não Nhật Bản tại Sơn La năm 2014", Tạp chí Y học dự Phòng, 8(168).

19. Ian J Hart N.J.B Tom Solomon (2007), "Viral encephalitis: a clinician’s guide", Pr Neurol, 7, tr. 288–305.

20. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng và môi trường (2009), "Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm".

21. CDC (2010), "MMWR: Arboviral Disease Surveillance – 2010".

22. Susan L Hills Grant L Campbell, Marc Fischer, et al (2011), "Estimated global incidence of Japanese encephalitis: a systematic review", Bull World Health Organ, 89(10).

23. Dung N.M. Solomon T., Kneen R (2000), "Japanese encephalitis", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 68(4), tr. 405-415.

24. Dutta K. N.A.& B.A Kundu K. (2013), "Japanese encephalitis vi rút infection modulates the expression of suppressors of cytokine signaling (SOCS) in macrophages: implications for the hosts’ innate immune response.", Cell Immunol, 285(1-2), tr. 100-110.

25. Lemon J.V. Griffiths M.J., Rayamajhi A., et al (2013), "The functional, social and economic impact of acute encephalitis syndrome in Nepal – a longitudinal follow-up study.", PLoS Negl Trop Dis, 7(9).

26. Prow N.A. Larena M., Hall R.A. P.N.& L.M (2013), "JE-ADVAX vaccine protection against Japanese encephalitis vi rút mediated by memory B cells in the absence of CD8(+) T cells and pre-exposure neutralizing antibody", J Virol, 87(8).

27. Latham S. M. Taylor L. H., Woolhouse M. E. J (2001), "Risk factors for human disease emergence", Phil. Trans. R. Soc. Lond.

28. Nguyễn Văn Mùi Bùi Đại, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), "Bệnh Viêm Não Nhật Bản ", NXB y học, tr. 349-355.

29. Phạm Thị Sửu Phạm Ngọc Đính, Lê Hồng Phong, Nguyễn Bình Nguyên (2005), "Đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp do virut tại một số địa phương miền bắc, 2003-2004", Tạp chí Y học dự phòng, 4(75). 30. Hoàng Kim Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Yên, và cs (1990), "Muỗi

Culex tritaeniorhynchus (Véc tơ chính truyền bệnh Viêm não Nhật bản) ở một số tỉnh thành miền Bắc Việt Nam", Kỷ yếu công trình Viện Vệ sinh dịch tễ học.

31. Rantalaiho T Koskiniemi M, Piiparinen H et al (2001), "Infections of the central nervous system of suspected viral origin: a collaborative study from Finland", J Neurovirol,, 7(400–407).

32. Kennedy P.G.E. (2004), " Viral encephalitis: Causes, differential diagnosis, and management.", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 75, tr. i10–i15.

33. M. Korppi M. Koskiniemi, K. Mustonen, et al (1997), "Epidemiology of encephalitis in children. A prospective multicentre study", Eur J Pediatr, 156(7), tr. 541–545.

34. Bùi Minh Trang Phan Thị Ngà, Futoshi Hasebe, và cs (2013), "Đặc điểm dịch tễ huyết thanh học của hội chứng não cấp do vi rút Banna ở Việt Nam 2002-2012", Tạp chí Y học dự phòng, XXIII(1 )(136).

35. Trần Mạnh Tùng Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thu Yến, et al (2015), "Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm não - màng não tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2011- 2014", Tạp chí Y học dự Phòng,,

XXV(8)(168).

36. T S (2004), "Flavivi rút encephalitis", N Engl J Med, 351(570-378). 37. Tu Le Thi Phuong Nghia Ho Dang Trung, Marcel Wolbers, et al

(2012), "Aetiologies of Central Nervous System Infection in Viet Nam: A Prospective Provincial Hospital- Based Descriptive Surveillance Study", PLoS One, 7(5).

38. Duffy MR Yen NT, Hong NM, et al (2010), "Surveillance for Japanese encephalitis in Vietnam 1998–2007", Am J Trop Med Hyg, 83, tr. 816–819. 39. Bộ Y. tế – Bệnh viêm não vi rút, "Niên giám thống kê bệnh truyền

nhiễm 1999 – 2014 ", Bộ Y tế.

40. Phạm Nhật An Hồ Anh Tuấn, Phạm Hoài Thu (2006), "Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng, diễn biến của viêm não màng não do enterovi rút ở trẻ em tại khoa Khoa truyền nhiễm bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí Y học Việt Nam, 385(219-225).

41. Huang LM et al Yang TT (2005), "Clinical features and factors of unfavarable outcomes for non-polio enterovi rút infection in the cental nervous system of Northen Taiwan".

42. Phạm Thị Cẩm Hà (2017), Đặc điểm dịch tễ học của các ca bệnh viêm não vi rút nhập viện tại Sơn La năm 2015.

43. Trần Văn Tiến Nguyễn Thu Yến, Huỳnh Phương Liên, và cs (2000),

Hiệu quả phòng bệnh VNNB ở huyện Gia Lương, Bắc Ninh sau 5 năm gây miễn dịch bằng vác xin VNNB do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương sản xuất - Tuyển tập công trình 1997 - 2000 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Nhà xuất bản Y học.

44. Touch S Sunara Y (1995), "Japanese encephalitis in the Kingdom of Campodia", report at Regional workshop on Control Strategies for Japanese Encephalitis ThaiLand, 26(3), tr. 22-23.

45. Bhattacharyya S. S.U.& V.S (2013), "Regulated IRE1-dependent decay pathway is activated during Japanese encephalitis vi rút-induced unfolded protein response and benefits viral replication", J Gen Virol. 46. Phạm Nhật An Trần Thị Thu Hương (2013), "Căn nguyên viêm não ở

trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí nghiên cứu y học.

47. ngày 04/06/2003. . Bộ Y. tế (2003). Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp ở trẻ em theo Quyết định số 1905 2003 QĐ-BYT. 48. Hendarto SK H.S. (1992), "Dengue encephalopathy", Acta Paediatr

Jpn, 34(3), tr. 350–357.

49. Parikshit Prayag Kapil Borawake, Atul Wagh and S.D. (2011), "Dengue encephalitis", Indian J Crit Care Med, 15(3), tr. 190–193. 50. Kennedy P.G.E. (2004), "Viral encephalitis: Causes, differential

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA CA BỆNH DỰ ÁN VIÊM NÃO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ NHÂN KHẨU HỌC.

1.Họ bệnh nhân I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 2.Tên bệnh nhân I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 3.Địa chỉ bệnh nhân I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 4.Họ tên Bố I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 5.Họ tên Mẹ I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 6.Điện thoại cố định I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 7.Điện thoại di động I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I

8.Bệnh Viện: Bệnh viện Trẻ em Kantha Bopha IV  Bệnh viện Mahosot  Viện Nhi Trung ương 

9.Người phỏng vấn:

I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I

10.Điện thoại: I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 11.Ngày phỏng vấn: I__I__I / I__I__I / I__I__I Ngày Tháng Năm 12.Thời gian phỏng vấn: I__I__I / I__I__I Giờ Phút Sáng  Chiều 

13.Ngày tham gia nghiên cứu:

I__I__I / I__I__I / I__I__I

Ngày Tháng Năm

14.Ngày vào viện: I__I__I / I__I__I / I__I__I

Ngày Tháng Năm

15.Mã WP2: I__I__I__I__I 1 chữ - 3 số 16.Số bệnh án: ______________ 17.Mã số thứ 2 19.Mã số thứ 4 21.Ngày sinh: --- --- I__I__I / I__I__I / I__I__I Ngày Tháng Năm 18.Mã số thứ 3 20.Mã số thứ 5 22.Giới tính: --- --- Nam  Nữ 

23.Quốc gia: Cam pu chia  Lào  Việt Nam 

24.Tỉnh TP I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 25.Quận Huyện I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 26.Xã Phường I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 27.Thôn/xóm I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 28.Dân tộc: ______________ 29.Nghề nghiệp: ______________ 30.Nghề nghiệp bố: ______________ 31.Nghề nghiệp mẹ: ______________ C.TIỀN SỬ SỨC KHOẺ. 1.Sử dụng rượu (>30 g/ngày): Có  Không  KB 

2.Nếu có, bao nhiêu g/ngày:

I__I__I__I

3.Hút thuốc lá: Có  Không 

KB 

4.Nếu có, bao nhiêu

bao năm: I__I__I__I

5.Tiểu đường: Có  Không 

KB  6.Thalassaemia: Có  Không  KB  7.Suy thận mạn: Có  Không  KB  8.Lao: Có  Không  KB  9.Lupus hệ thống: Có  Không 

KB  10.HIV dương tính: Có  Không 

11.Sử dụng steroid hàng ngày (từ 3 tháng trước tới nay): Có  Không  KB 

12.Nếu có, từ bao giờ: I__I__I / I__I__I / I__I__I Ngày Tháng Năm 13.Sử dụng Amphetamines (>1lần/tháng): Có  Không  KB 

14.Nếu có, bao nhiêu lần/tháng: I__I__I 15.Những bệnh đáng lưu ý khác (cụ thể): I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 16.Tiêm vắc xin tháng trước: Có  Không  KB  Nếu có

17.Tên vắc xin 1: I__I__I__I__I__I__I__ I__I__I

18.Ngày 1: I__I__I / I__I__I / I__I__I

Ngày Tháng Năm 19.Tên vắc xin 2: I__I__I__I__I__I__I__

I__I__I

20.Ngày 2: I__I__I / I__I__I / I__I__I

Ngày Tháng Năm 21.Tên vắc xin 3: I__I__I__I__I__I__I__

I__I__I

22.Ngày 3: I__I__I / I__I__I / I__I__I

Ngày Tháng Năm

Bệnh nhân đã bao giờ tiêm vắc xin phòng bệnh:

Đủ mũi Thiếu mũi Không tiêm Không biết 23.Bại Liệt     24.Sởi     25.Viêm não Nhật Bản     26.Uốn ván     27.Dại     28.Phế cầu     29.Hib     30.BCG     35.Vi khuẩn Có  Không 

37.Vi rút Có  Không  39.Ký sinh trùng và nấm Có 

Không 

36. Nếu có, ghi rõ tác nhân

38.Nếu có, ghi rõ tác nhân:

40.Nếu có, ghi rõ tác nhân:

Streptococcus pneumoniae  Streptococcus agalactiae  Streptococcus suis  Neisseria meningitidis  Haemophilus influenza  Escherichia coli 

Herpes Simplex Virus 

Varicella Zoster Virus 

Cytomegalovirus  Parechovirus  Dengue virus  Japanese Encephalite Virus  Enterovirus  Cryptococcus  Malaria  Toxoplasma  41.Chẩn đoán khác : Có  Không 

Orientia tsutsugamushi  Rickettsia  Leptospira  Syphilis  Bartonellasp  Listeria monocytogenes  Brucella  Murine typhus  Enterovirus 71  Mumps  Respiratory viruses  EBV  Measles  HHV6  HHV7  Flaviviruses  Rubella  Chikungunya  Adenoviruse  Rabbies 

42.Nếu có, chi tiết : __________________________ __

__________________________ __

P. ĐIỂM LIVERPOOL lúc ra viện

19.Tên người phỏng vấn:

I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I

20.Điện thoại người phỏng vấn: I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I__I 21.Quan hệ người được phỏng vấn với bệnh nhân: Mẹ  Bố  Cô/Dì  Khác  22.Nếu khác, chi tiết: I__I__I__I__I__I__I_ _I

Trả lời từng câu hỏi. Khoanh tròn hoặc gạch chân đáp án đúng nhất, và ghi lại điểm vào ô trống

Hỏi cha mẹ hoặc người chăm sóc những câu hỏi sau:

Trong 1 số câu hỏi dưới đây, hãy hỏi cha mẹ hoặc người chăm sóc sự khác biệt của trẻ so với thời điểm ngay trước khi bị bệnh (không tính thời gian nằm trong bệnh viện)

1. Khả năng giao tiếp

So với trước khi bị bệnh, khả năng giao tiếp của trẻ:

 Giống như trước khi bị bệnh (5)

 Thay đổi, suy giảm (3)

 Không nói/giao tiếp được (2) I__I

2. Ăn uống

Khả năng ăn uống của trẻ:

 Giống như trước khi bị bệnh (5)

 Thi thoảng cần sự giúp đỡ (3)

 Luôn luôn cần sự giúp đỡ (2) I__I

3. Ở một mình

Trước khi bị bệnh, có thể để trẻ một mình mà không sợ nguy hại không?

 Nếu Không, chấm 5 điểm (5)

Nếu Có, hiện tại trẻ có thể tự ở một mình không?

 Có (5)

 Có, nhưng chỉ ở nơi quen thuộc (3)

 Không (2) I__I

4. Hành vi

So với trước khi bị bệnh, những người chăm sóc đánh giá hành vi của trẻ có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số đặc điểm dịch tễ học và căn nguyên của bệnh viêm não ở trẻ em điều trị tại bệnh viện nhi trung ương, năm 2014 2018 (Trang 67 - 88)