1.2.3.1.SỐ lượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn
Mức tăng số lượng khách hàng DNNVV vay vốn; Chỉ tiêu này tính toán
dựa trên số luợng DNNVV phát sinh vay vốn trong một khoảng thời gian xác định, thuờng là một năm. Công thức:
AM = M - Mn-γ
Trong đó: AM: Mức tăng số luợng khách hàng
M: số luợng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n
Mn -1: số luợng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n-1 Nếu AM > 0: Số luợng khách hàng vay vốn tăng trong năm n-1 Nếu AM < 0: Số luợng khách hàng vay vốn giảm trong năm n-1
Tỷ lệ tăng số lượng khách hàng; cho biết tốc độ tăng của số luợng khách
hàng qua các thời điểm và xu thế thu hút khách hàng vay vốn tại NHTM nhu thế nào.
τ = JMM X100 %
Trong đó: TL kh : Tỷ lệ tăng số luợng khách hàng vay vốn tại ngân hàng AM: Mức tăng số luợng khách hàng
Mn -1:Số luợng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n-1
1.2.3.2. Chỉ tiêu về doanh số cho vaydoanh nghiệp nhỏ và vừa
hàng đã giải ngân trong một kỳ, thường được tính trong một năm. Hoạt động cho vay của ngân hàng là mở rộng khi tăng trưởng doanh số cho vay là dương và ngược lại.
∆DS = DS(n)- DS (n-1) Trong đó : - ADS:Mức tăng doanh số cho vay DNVVN
- DS (n): Doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa năm n - DS (n-1): Doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa năm n-1 ❖ Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay DNNVV: phản ánh mức độ gia tăng cấp vốn cho DNNVV năm sau so với năm trước. Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay DNNVV càng lớn cho biết Ngân hàng ngày càng mở rộng cho vay. Khi xem xét chỉ tiêu này đặt trong mối tương quan với tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp để thấy được tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay DNNVV là lớn hay nhỏ hơn so với mức chung của khối khách hàng doanh nghiệp.
TL ds = ^DS X100%
= DS„_,
Trong đó - TL ds : Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay DNNVV
-ADS:Mức tăng doanh số cho vay DNVVN
- DS (n-1): Doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa năm n-1
❖Doanh số cho vay bình quân một khách hàng DNNVV : khi sử dụng chỉ tiêu này cần lưu ý đến sự biến động của số lượng DNNVV. Nếu DNNVV biến động lớn thì mức độ đo lường mở rộng cho vay theo chiều sâu bị hạn chế bởi những khoản vay mới thường nhỏ, như vậy sẽ làm giảm giá trị dư nợ cho vay bình quân DNNVV.
DS
DSBQ = -÷
M
Trong đó: - DSBQ: doanh số cho vay bình quân một khách hàng DNNVV - DS: doanh số cho vay DNNVV năm n
- M: Số lượng khách hàng DNNVV năm n
1.2.3.3. Chỉ tiêu về dư nợ cho vay
❖Dư nợ cho vay DNVVN: Là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà ngân hàng hiện đang cho DNVVN vay tính đến thời điểm cụ thể
Dư nợ = Dư nợ + Doanh số cho vay - Doanh số
❖ Mức tăng dư nợ cho vay DNVVN: Mức tăng dư nợ thể hiện sự thay đổi về
quy mô cho vay DNVVN của ngân hàng tại một thời điểm ΔD = D - D n-1
Trong đó: - Δ D: Mức tăng dư nợ cho vay DNVVN - D : Dư nợ cho vay DNVVN năm n - D n-1: Dư nợ cho vay DNVVN năm n-1 ❖ Tỷ lệ tăng dư nợ
TL dn =
Δ
D ×100%
Trong đó: - TL dn : Tỷ lệ dư nợ
- ΔD : Mức tăng dư nợ cho vay DNVVN - D n-1: Dư nợ năm n-1
❖Tỷ trọng cho vay:cho vay DNVVN phản ánh mức độ quan tâm của ngân hàng tới việc mở rộng hoạt động cho vay này
TR = D ×100%
TD
Trong đó: - TR: Tỷ trọng cho vay DNVVN - D: Dư nợ cho vay DNVVN
- TD: Tổng dư nợ cho vay ( hoặc tổng dư nợ cho vay KHDN) ❖Dư nợ cho vay bình quân trên một khách hàng DNNVV
Ket hợp chỉ số dư nợ cho vay bình quân và chỉ số số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong năm có thể đánh giá được mức độ mở rộng cho vay của Ngân hàng. Khi dư nợ cho vay bình quân tăng lên, số lượng doanh nghiệp không thay đổi có thể nhận xét Ngân hàng đang có xu hướng mở rộng cho vay. Tuy nhiên khi đánh giá cần chú ý về danh sách khách hàng bởi vì số lượng khách hàng vay vốn có thể không đổi nhưng thành phần khách hàng có thể thay đổi do Ngân hàng tiếp thị thêm được khách hàng mới và không duy trì quan hệ vay vốn với một số khách hàng cũ.
D
DNBQ = —
Trong đó:- D: Dư nợ cho vay DNVVN năm n
- M:số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n
1.2.3.4. Nợ quá hạn cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nợ quá hạn là một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đã quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay DNVVN của ngân hàng. Mỗi ngân hàng sẽ có tỷ lệ nợ quá hạn khác nhau. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng rủi ro trong hoạt động cho vay càng lớn. Thông qua tỷ lệ nợ quá hạn, ngân hàng có thể kiểm soát chất lượng các khoản vay. Một khoản vay đảm bảo chất lượng là khoản vay được hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng. Theo quy định của NHNN, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ không được vượt quá 5% ( Thông tư của BTC số 49/2004/ TT- BTC hướng dẫn đánh giá hiệu quả tài chính của các TCTD Nhà nước )
❖Tỷ lệ nợ quá hạn (HSNQH) : phản ánh chất lượng tín dụng, NHTM khi cho vay phải thu hồi vốn và lãi đúng hạn. Chỉ tiêu này nhằm phản ánh mức độ cho vay của ngân hàng đối với khách hàng có khả năng hoàn trả thấp.
Nợ quá hạn (nhóm 2,3,4,5)
HSNQH (%) = ---.--- --- x 100 Tổng dư nợ
❖Tỷ lệ nợ xấu (HSNX) : Đây là chỉ tiêu phản ánh các khoản cho vay của ngân hàng được đánh giá là có khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi. Tỷ lệ nợ xấu càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng càng yếu kém
Nợ xấu (nhóm 3,4,5)
HSNX (%) = ---;--- x 100 Tổng dư nợ
❖Mức tăng nợ quá hạn cho vay DNNVV
∆NQH= NQH (n) - NQH (n-1) Trong đó: - ∆NQH: Mức tăng nợ quá hạn cho vay DNNVV
- NQH (n):dư nợ quá hạn cho vay DNNVV năm n - NQH (n-1)là dư nợ quá hạn cho vay DNNVV năm n-1
1.2.3.5. Thu từ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thu từ cho vay gồm thu lãi và phí, trong đó thu lãi thường lớn hơn thu phí. ❖Mức tăng thu lãi cho vay DNNVV: ∆I
Trong đó: - I(n) là thu lãi cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa năm n - I(n-1) là thu lãi cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa năm n-1 - ∆I: Mức tăng thu lãi cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa ❖Tốc độ tăng thu lãi DNNVV:dI
TL dn = ×100%
1n-1
Trong đó: - I(n-1) là thu lãi cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa năm n-1 - ΔI: Mức tăng thu lãi cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
❖Tỷ trọng thu lãi DNNVV trong tổng thu lãi khách hàng doanh nghiệp: % I= I ×100%
Ie
Trong đó: - Ie là thu lãi cho vay khách hàng doanh nghiệp - I là thu lãi cho vay DNNVV
1.2.3.6. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ này phản ánh khả năng bù đắp rủi ro từ hoạt động tín dụng Dự phòng rủi ro tín dụng
HSDPRR (%) = --- ---x100 Tổng du nợ trích dự phòng