II. Tổ chức luyện tập (33phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chơng. ? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. ? Mối quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, đờng xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác. ? Tính chất ba đờng trung tuyến. ? Tính chất ba đờng phân giác. ? Tính chất ba đờng trung trực. ? Tính chất ba đờng cao.
* Tổ chức luyện tập :
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63. ? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
(Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó).
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải: I. Lí thuyết 1. C Bà >$; AB > AC 2. a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB > HC thì AB > AC c) Nếu AB > AC thì HB > HC 3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ... 4. Ghép đôi hai ý để đợc khẳng định đúng: a - d' b - a' c - b' d - c' 5. Ghép đôi hai ý để đợc khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' II. Bài tập Bài tập 63 (tr87) - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL A
? ABCã là góc ngoài của tam giác nào.
? ∆ABD là tam giác gì. ...
- Gọi 1 học sinh lên trình bày.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 69
a) Ta có ABCã là góc ngoài của ∆ABD →
ã ã ã ã ã
ABC BAD ADB= + →ABC 2.ADB= → (1)(Vì ∆ABD cân tại B)
. Lại có ACBã là góc ngoài của ∆ACE →
ã ã ã ã ã
ACB AEC BAE= + →ACB 2.AEC= (2). Mà ABCã > ACBã , từ 1, 2 → ADC AEBã > ã . Mà ABCã > ACBã , từ 1, 2 → ADC AEBã > ã
b) Trong ∆ADE: ADC AEBã > ã → AE > AD
Bài tập 65
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
Bài tập 69 d b a S Q P M R III. Củng cố (5ph)
- Nhắc lại cách làm các dạng toán vừa luyện tập.
IV. H ớng dẫn học ở nhà(2ph)
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ. - Đọc phần có thể em cha biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
Tuần 34 - Tiết 66 Ngày dạy: / /08
ôn tập chơng III (tiếp) A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: các loại đờng đồng quy trong một tam giác (đờng trung tuyến, đờng phân giác, đờng trung trực, đờng cao).
- Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. - Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị :
- Thớc thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :