a. Đo lường mứcđộ gắn bó:
4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY
Tiếp theo tác giả tiến hành phân tích hồi qyt, nhằm mục đích để biết đƣợc mức độ cũng những nhân tố nào ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó của nhân viên của công ty cổ phần may Vĩnh Tiến, kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.7: Kết quả phân tích hồi quy
Ký hiệu Tên biến Hệ số hồi qui
chuẩn hóa Mức ý nghĩa VIF
PCLD Phong cách lãnh đạo 0,487 0,000 1,000
DAOTAO Đào tạo 0,119 0,002 1,000
QHDN Quan hệđồng nghiệp 0,370 0,000 1,000
DNLT Đãi ngộ và lƣơng, thƣởng 0,359 0,000 1,000
DDCV Đặc điểm công việc 0,401 0,000 1,000
MTLV Môi trƣờng làm việc 0,383 0,000 1,000
QMCT Quy mô công ty -0,071 0,058 1,000
Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,820
Giá trị Sig. của kiểm định F Change 0,000
Giá trị Sig. của kiểm định F 0,000
Giá trị Durbin-Watson 1,835
(Nguồn: phỏng vấn trực tiếp 130 nhân viên tại công ty CP may Vĩnh Tiến)
Từ bảng 4.7 cho ta thấy:
* Kiểm định hệ số hồi quy:Trong mô hình cho thấy có ba nhóm biến độc lập phân chia theo mức ý nghĩa của từng biến. Đối với nhóm biến thứ nhất có mức ý nghĩa là 0,000 bao gồm các biến PCLD; QHDN; DNLT; DDCV và MTLVđây nhóm biến có mức ý nghĩa cao nhất trong mô hình. Nhóm biến thứ hai có mức ý nghĩa là 0,002là biến độc
lập DAOTAO. Thứ ba là biến QMCT có mức ý nghĩa là 0,058 lớn hơn 0,05 theo Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Hoàng Trọng, 2005 thì biến này đƣợc đánh giá sẽ không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy và sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu. Điều này hoàn toàn hợp lý vì trong năm 2015 và 2016 tỷ lệ thất nghiệp ở Vĩnh Long nói riêng và Việt Nam nói chung đang tăng lên, ngoài ra ở Vĩnh Long không có nhiều công ty cho ngƣời lao động chọn lựa nên việc có một công việc làm ổn định là cần thiết, nên nhân viên không thể chọn lựa nên làm công ty có quy mô lớn hay nhỏ không thể xảy ra trong thời buổi này. Ngoài ra có một hiện trạng xảy ra ở Vĩnh Long đó công ty càng lớn càng thiếu nhân viên vì lƣợng nhân viên xin nghỉluôn lớn hơn số nhân viên tuyển vào, nhân viên nghỉ vì không chịu nổi áp lực công việc. Ví dụ nhƣ công ty Tỷ Xuân luôn thiếu nhân viên và luôn đăng tuyển vì công việc trong công ty rất áp lực làm cho một số nhân viên không gắn bó với công việc. Ngƣợc lại thì công ty CP May Vĩnh Tiến có quy mô nhỏ hơn rất nhiều nhƣng lƣợng nhân viên xin nghỉ rất thấp vì công việc của ty không áp lực nhiều.
* Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 thì hệ số R2 hiệu chỉnh là thƣớc đo mức độphù hợp của mô hình hồi quy bội vì giá trị của hệ sốnày không phụ thuộc vào sốlƣợng biến đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu. Mô hình có hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,820, nhƣ vậy, 82% mức độ biến thiên mức độ gắn bó đƣợc giải thích bởi các biến độc lập trong mô hình. Ngoài ra, để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể ta xem xét giá trị F từ bảng phân tích phƣơng sai (ANOVA). Kết quả ANOVA cho thấy mức ý nghĩa 1% (sig = 0,000), điều này cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu hay các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến biến phụ thuộc và mô hình có thể sử dụng đƣợc.
* Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến: Một trong những yêu cầu của mô hình hồi quy tuyến tính bội là các biến độc lập không có tƣơng quan chặt với nhau, nếu yêu cầu này không đƣợc thỏa mãn thì mô hình đã xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Một trong những cách phát hiện mô hình có tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến hay không mà theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) là sử dụng hệ sốphóng đại phƣơng sai (VIF), nếu VIF bằng hoặc vƣợt quá 10 thì xem nhƣcó hiện tƣợng đa cộng tuyến. Kết quả
hồi quy tại bảng 4.6 cho thấy VIF của từng biến độc lập có giá trị nhỏ hơn ba chứng tỏ mô hình hồi quy không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.
* Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan: Giả định về tính độc lập của phần dƣ đƣợc kiểm tra qua đại lƣợng thống kê là Durbin-Watson. Công thức nhƣ sau:
Trong đó:
ei: phần dƣ tại quan sát i n: sốquan sát
Giá trị 0 ≤ D ≤ 4
Tuy nhiên, trong thực tế khi tiến hành kiểm định Durbin-Watson có thể áp dụng quy tắc nhƣsau (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2010):
- Nếu 1 < D < 3 thì kết luận mô hình không có tự tƣơng quan - Nếu 0 < D < 1 thì kết luận mô hình có tự tƣơng quan dƣơng - Nếu 3 < D < 4 thì kết luận mô hình có tự tƣơng quan âm
Kết quả của hệ số Durbin-Watson = 1,835nhƣ vậy có thể kết luận mô hình không có tựtƣơng quan.
* Phƣơng trình hồi qui: Phƣơng trình hồi qui của nghiên cứu đƣợc viết nhƣ sau: GB = 0,487xPCLD + 0,401xDDCV + 0,383xMTLV + 0,370xQHDN + 0,359xDNLT + 0,119xDAOTAO
Từ phƣơng trình hồi qui cho thấy nhân viên đánh giá PCLD “Phong cách lãnh đạo” có hệ số hồi qui 0,487 cao nhất trong phƣơng trình, điều này có ý nghĩa là biến này có mức độ ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự gắn bó công viên việc của nhân viên trong công ty CP may Vĩnh Tiến. Ngoài ra khi cố định các biến khác thì tăng biến PCLD* lên một điểm nhân tốthì mức độ gắn bó công việc sẽtăng lên 0,487 điểm. Thứhai là biến DDCV
“Đặc điểm công việc”có hệ số hồi qui 0,401 cao thứhai trong phƣơng trình, điều này có ý nghĩa là biến này có mức độảnh hƣởng mạnh thứhai đến sự gắn bó công viên việc của nhân viên trong công ty CP may Vĩnh Tiến. Ngoài ra khi cố định các biến khác thì tăng biến DDCV lên một điểm nhân tố thì mức độ gắn bó công việc sẽ tăng lên 0,401 điểm. Thứ ba là biến MTLV “Môi trường làm việc” có hệ số hồi qui 0,383 cao thứ ba trong phƣơng trình, điều này có ý nghĩa là biến này có mức độ ảnh hƣởng mạnh thứ ba đến sự gắn bó công viên việc của nhân viên trong công ty CP may Vĩnh Tiến. Ngoài ra khi cố định các biến khác thì tăng biến MTLV lên một điểm nhân tố thì mức độ gắn bó công việc sẽ tăng lên 0,383 điểm. Thứtƣ là biến QHDN “Quan hệđồng nghiệp”có hệ số hồi qui 0,370 cao thứtƣ trong phƣơng trình, điều này có ý nghĩa là biến này có mức độ ảnh hƣởng mạnh thứ ba đến sự gắn bó công viên việc của nhân viên trong công ty CP may Vĩnh Tiến. Ngoài ra khi cốđịnh các biến khác thì tăng biến QHDN lên một điểm nhân tố thì mức độ gắn bó công việc sẽ tăng lên 0,37 điểm. Thứnăm là biến DNLT “Đãi ngộvà lương, thưởng” có hệ số hồi qui 0,359 cao thứ năm trong phƣơng trình, điều này có ý nghĩa là biến này có mức độ ảnh hƣởng mạnh thứba đến sự gắn bó công viên việc của nhân viên trong công ty CP may Vĩnh Tiến. Ngoài ra khi cố định các biến khác thì tăng biến DNLT lên một điểm nhân tố thì mức độ gắn bó công việc sẽ tăng lên 0,359 điểm. Cuối cùng là biến DAOTAO “Đào tạo”có hệ số hồi qui 0,119 cao thứsáu trong phƣơng trình, điều này có ý nghĩa là biến này có mức độ ảnh hƣởng mạnh thứ ba đến sự gắn bó công viên việc của nhân viên trong công ty CP may Vĩnh Tiến. Ngoài ra khi cố định các biến khác thì tăng biến DAOTAO lên một điểm nhân tố thì mức độ gắn bó công việc sẽ tăng lên 0,119 điểm.
* Kết luận cho các giả thuyết nghiên cứu
H1: Hoạt động đào tạo đƣợc đánh giá cao (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân viên càng cao (+) giả thuyết này đƣợc chấp nhận;
H2: Môi trƣờng làm việc càng tốt (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân viên càng cao (+) giả thuyết này đƣợc chấp nhận;
H3: Quan hệ với đồng nghiệp càng tốt (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân viên càng cao (+) giả thuyết này đƣợc chấp nhận;
H4: Đãi ngộ và lƣơng, thƣởng càng cao (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân viên càng cao (+) giả thuyết này đƣợc chấp nhận;
H5: Đặc điểm công việc càng thuận lợi (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân viên càng cao (+) giả thuyết này đƣợc chấp nhận;
H6: Phong cách lãnh đạo càng tốt (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân viên càng cao (+) giả thuyết này đƣợc chấp nhận;
H7: Quy mô công ty càng lớn (+) thì mức độ gắn bó công việc của nhân viên càng cao (+) giả thuyết này bịbác bỏvì biến QMCT có mức ý nghĩa là 0,058 lớn hơn 0,05.