Về mô hình tổ chức

Một phần của tài liệu 0577 hoàn thiện hoạt động thanh tra của NH nhà nước chi nhánh thành phố hà nội đối với các NHTM trên địa bàn luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 27)

Trên thế giới hiện nay tồn tại 2 kiểu mô hình tổ chức về TTNH:

- TTNH thuộc cơ cấu bộ máy của NHTW. Đây là mô hình truyền thống, nhiều quốc gia áp dụng. Cơ sở để áp dụng mô hình này là

NHTW là cơ

quan quản lý nhà nước về lĩnh vực tiền tệ, hoạt động NH và TTNH là

công cụ

quan trọng trong hoạt động quản lý NHTW.

- TTNH không thuộc cơ cấu bộ máy của NHTW, hoạt động độc lập với NHTW. Cơ sở để áp dụng mô hình này nhằm đảm bảo tính độc lập, khách

quan trong hoạt động thanh tra, đồng thời khắc phục sự trì trệ của mô hình

truyền thống. Đại diện cho các quốc gia áp dụng này là Trung Quốc

cũng đã

quyết định chuyển vai trò kiểm tra của NHTM từ NHTW sang một cơ quan

kiểm soát độc lập, có tên là Ủy ban kiểm soát NH Trung Quốc, ủy ban này

hoạt động độc lập với NHTW Trung Quốc.

Tại Hàn Quốc: Tổng TTNH theo sự phân công của Bộ Trưởng Bộ Tài chính tiến hành TTGS hoạt động các NHTM báo cáo Bộ Tài chính và Hội đồng Tiền tệ quốc gia. Hiện nay, Hàn Quốc đang xây dựng tổ chức thanh tra độc lập như tổ chức thanh tra thị trường vốn ở Hungari và một số nước khác.

những kết luận về tình trạng tài chính và khả năng đứng vững của một NHTM. Dựa vào điều kiện và mức độ của các vấn đề mà tổ chức thanh tra tại chỗ một đến hai lần trong một năm. Việc giám sát từ xa thường xuyên được bảo đảm thông qua việc phân tích thông tin phòng ngừa từng quý do chính nhóm thanh tra viên chịu trách nhiệm về thanh tra tại chỗ thực hiện.

- Ở Thụy Điển: Các cuộc thanh tra tại chỗ là phương tiện chủ yếu của giám sát các NH. Các cuộc thanh tra như vậy được Vụ tín dụng và Vụ Kế

toán của Uỷ ban TTNH chỉ đạo. Các cuộc thanh tra định kỳ được tiến

hành 3

năm 1 lần.

- Ở Mỹ: Hoạt động thanh tra tại chỗ được coi là “ hòn đá tảng” của việc giám sát, phòng ngừa. Việc kiểm tra được tiến hành bởi 3 cơ quan gồm: Cơ

quan kiểm tra thường kiểm tra các ngân hàng lớn khoảng 2 năm 1 lần. Mục

đích các cuộc thanh tra, giám sát qua hệ thống máy vi tính đối với các NHTM

ở Mỹ nhằm đưa đến những nhận xét và đánh giá trên 5 lĩnh vực hoạt

động là:

An toàn vốn, chất lượng tài sản có, khả năng quản lý, khả năng thanh toán,

khả năng sinh lời.

- Ở Anh: NHTW Anh không thực hiện định kỳ các cuộc thanh tra tại chỗ mà được tiến hành thông qua việc nghiên cứu và phân tích các báo cáo

- Ở Thái Lan: Các hoạt động giám sát đối với các NH được thực hiện theo phương thức giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ và đều do TTNHTW tiến

hành. TTNH cũng áp dụng theo các chuẩn mực quốc tế là địa vị tài chính

(vốn), khả năng thanh toán; chất lượng tài sản Có, khả năng thu nhập,

quản trị

điều hành.

Về phương pháp TTGS, thì ở hầu hết các nước đều đã chuyển sang thanh tra trên cơ sở rủi ro và áp dụng các tiêu chuẩn của Basell

1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Hoạt động thanh tra của NHTW các nước có sự khác nhau tùy thuộc vào chế độ quản lý, trình độ phát triển của hệ thống tài chính tiền tệ và luật pháp của từng nước, song mục tiêu thì không khác nhau, tức là đều duy trì sự ổn định của hệ thống ngân hàng và bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền.

- Về mô hình tổ chức: Trên thế giới, tổ chức TTNH có thể thuộc hoặc không thuộc cơ cấu bộ máy của NHTW, do mỗi mô hình tổ chức thanh

tra có

những ưu, nhược điểm khác nhau. Tuy nhiên, đối với điều kiện và hoàn cảnh

của Việt Nam thì tổ chức TTNH phải có tính độc lập tương đối để chủ động

trong chỉ đạo hoạt động thanh tra và đủ thẩm quyền trong xử lý các vấn đề

liên quan đến sự mất an toàn của NHTM.

thức phối hợp: Giám sát từ xa trên cơ sở phân tích dữ liệu báo cáo do các ngân hàng gửi lên đồng thời với việc cử các thanh tra viên xuống các ngân hàng để kiểm tra. Để đạt được hiệu quả cao khi áp dụng hình thức phối hợp này, các cơ quan giám sát rất cần có sự hỗ trợ đắc lực của kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập. Các cơ quan giám sát ngân hàng tại đây thường xuyên duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các công ty kiểm toán độc lập, nơi mà họ hoàn toàn tin tưởng rằng có thể làm nhẹ bớt gánh nặng trong công việc và thúc đẩy cho quá trình giám sát từ xa đạt hiệu quả hơn. Tại Việt Nam, thì phương thức hoạt động vẫn phải có cả giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ, nhưng phải được cải tiến và hoàn thiện hơn.

- Về nội dung thanh tra: Kinh nghiệm của các nước hoạt động thanh tra tập trung vào TTGS trên cơ sở rủi ro theo các tiêu chí CAMELS. Vì vậy, cần sớm nghiên cứu để áp dụng các chuẩn mực TTNH trên thế giới để áp dụng tại Việt Nam.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong Chương 1, Luận văn đã đề cập đến một số vấn đề cơ bản về NHNN , hoạt động TTGS của NHNN đối với các NHTM. Đặc biệt, Chương 1 đã đi sâu phân tích vai trò của TTGSNH và sự cần thiết của hoạt động TTGSNH như là một thiết chế quan trọng trong quản lý nhà nước về lĩnh vực tiền tệ và hoạt động NH; đồng thời tham khảo kinh nghiệm tổ chức và hoạt động thanh tra đối với các TCTD của một số nước trên thế giới, để so sánh, đối chiếu với thực trạng hoạt động thanh tra của NHNNVN. Qua đó, rút ra bài học kinh nghiệm có thể vận dụng để phát triển và hoàn thiện công tác thanh tra của NHNN chi nhánh TP. Hà Nội đối với các NHTM trên địa bàn.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÁC

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HÀ NỘI

QUAN TTGSNH TẠI CHI NHÁNH TP.HÀ NỘI

Sau đại hội Đảng lần thứ II ( tháng 2/1951), Hồ Chủ tịch đã ký Sắc lệnh số 15/SL ngày 6 tháng 5 năm 1951 thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam - ngân hàng của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, đánh dấu bước khởi đầu quá trình hình thành, phát triển vẻ vang của ngành NHVN.

Bước ngoặt lịch sử của ngành NHVN nói chung, NH Hà Nội nói riêng bắt đầu từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI năm 1986 của Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Theo Nghị định số 53-HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng bộ trưởng, hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đó có Ngân hàng Hà Nội được chia thành hai cấp: Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước TP Hà Nội thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trên địa bàn; các chi nhánh ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, có tư cách pháp nhân và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.

NHNN Chi nhánh TP Hà Nội là đơn vị phụ thuộc NHNNVN, chịu sự lãnh đạo và điều hành tập trung, thống nhất của Thống đốc NHNN; có chức năng tham mưu giúp Thống đốc quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH

trên địa bàn Hà Nội, thực hiện một số nhiệm vụ NHTW theo ủy quyền của Thống đốc.

NHNN Chi nhánh TP Hà Nội có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

- Tổ chức phổ biến, chỉ đạo, triển khai thi hành các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, của NHNN về tiền tệ và hoạt động NH đến các NH,

TCTD phi NH, tổ chức tài chính vi mô, quỹ tín dụng nhân dân và các tổ chức

khác có hoạt động NH trên địa bàn.

- Tổng hợp thống kê, nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế trên địa bàn để tham mưu cho Thống đốc và chịu trách nhiệm triển khai chỉ đạo của

Thống đốc trong việc thực hiện chính sách tiền tệ và hoạt động NH trên địa

bàn; tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc xây dựng và

phát triển kinh tế xã hội ở địa phương có liên quan đến hoạt động NH; thực

hiện công tác thông tin tín dụng.

- Thực hiện nhiệm vụ cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động NH của TCTD khác có hoạt động ngân hàng trên địa bàn theo ủy quyền của Thống đốc và quy định của Pháp luật.

- Giám sát, chỉ đạo việc chia, tách, hợp nhất, sát nhập, kiểm soát đoạc biệt, giải thể đối với các TCTD trên địa bàn theo ủy quyền của Thống

đốc và

- Thực hiện các nghiệp vụ và biện pháp quản lý Nhà nước về ngoại hối trên địa bàn theo quy định của NHNN và Pháp luật.

- Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn và cho vay thanh toán đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn khi được Thống đốc ủy quyền.

- Thực hiện các nghiệp vụ và biện pháp quản lý nhà nước về tiền tệ, kho quỹ, bảo đảm an toàn về tài sản, tiền và các giấy tờ có giá ảo quản

tại chi

nhánh và khi giao nhận theo quy định của NHNN và của Pháp luật. - Và một số nhiệm vụ khác...

2.1.1. Khái quát hoạt động của các NHTM trên địa bàn TP. Hà Nội.

Sau khi pháp lệnh NHNN Việt Nam, Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ra đời vào ngày 24/5/1990, nhất là khi Luật NHNNVN và Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành từ 01/10/1998, NH Hà Nội cùng hệ thống bắt đầu quá trình chuyển đổi mạnh mẽ, căn bản và toàn diện phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của Đảng, Nhà nước. Các TCTD đa dạng về hình thức sở hữu đã được hình thành trên địa bàn Thủ đô.

Trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, NH Hà Nội tiếp tục đổi mới để trở thành công cụ huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Thủ đô nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. NHNN- chi nhánh TP.Hà Nội nâng cao vai trò, trách nhiệm và tính chủ động của NHNN trong thực thi chính sách tiền tệ và quản lý, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, nâng cao năng lực quản trị, điều hành của các tổ chức tín dụng trên địa bàn.

Nội dung hoạt động 198 6 1988 1990 2000 2008 2010 1.Tổng nguồn vốn huy động 3 4" 14 9" 867 74.484 46Ĩ.9Ĩ 7 795.20 0

- Tiền gửi tiết kiệm 7 Ĩ

7

463^ 33.259 Ĩ86.48 4

35Ĩ.44 5

- Tiền gửi của các TCTK 2 7 Ĩ3 2 404" 4Ĩ.225 275.43 3 443.75 5 2. Tổng dư nợ tín dụng ĨÕ 7 Ĩ8Ĩ 738~ 39.74 5 265.44 Ĩ 509.95 Ĩ - Ngắn hạn 9 2 Ĩó 9" 702" 24.Ĩ43 Ĩ54.65 9 3ĨĨ.Ĩ34 - Trung, dài hạn Ĩ Ĩ 36^ Ĩ5.602 ĨĨ0.78 Ĩ98.8Ĩ7

Hệ thống các TCTD trên địa bàn Hà Nội từng bước được cơ cấu lại theo hướng phân biệt rõ ràng chức năng tín dụng chính sách với chức năng kinh doanh tiền tệ, ngân hàng của NHTM; quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh của các TCTD được đảm bảo, tạo điều kiện thúc đẩy các TCTD nâng cao năng lực tài chính, quản trị, điều hành và khả năng cạnh tranh, tiếp cận gần hơn với hệ thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Các TCTD trên địa bàn Hà Nội đã đầu tư 1.994 máy rút tiền tự động (ATM) và hơn 11.000 điểm chấp nhận thẻ thanh toán (POS). Các NH chú trọng công tác đầu tư và xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin dựa theo yêu cầu, tiêu chí của ngân hàng hiện đại, tạo sự chủ động trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh toàn hệ thống và lập kế hoạch, giám sát các hoạt động của chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc. Các dịch vụ NH điện tử (Internet banking, home banking, mobile banking, phone banking...) cũng đã được triển khai rộng rãi.

Năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ ngành NH Hà Nội ngày càng được nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển và hôi nhập kinh tế quốc tế của hệ thống NH. Quan hệ song phương, liên doanh, góp vốn của các NHTM trên địa bàn Hà Nội với các NHTM trên thế giới đã góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thúc đẩy quá trình tiếp cận với công nghệ, dịch vụ ngân hàng hiện đại và các thông lệ, chuẩn mực quốc tế về NH.

Bảng 2.1.1 Một số chỉ tiêu hoạt động chủ yếu của ngành NH trên địa bàn Hà Nội thời kỳ đổi mới.

- Tổng thu tiền mặt 12 5 Ĩ2" Ĩ.58Ĩ 50.85 Ĩ 775.92 7 Ĩ.667.249 - Tổng chi tiền mặt Ĩ9 5 26 0 Ĩ.82Ĩ 45.530 763.8Ĩ 5 Ĩ.664.570

- Bội thu (bội chi) (7

0)

(8 7)

(240) 5.32Ĩ Ĩ2.ĨĨ2 2.679 4.Tỷ trọng thanh toán không

dùng tiền mặt trong tổng doanh

số thanh toán qua NH (%)

5 5

5

6 7Ĩ 88 9Ĩ 92

+ Chi nhánh Ngân hàng Công thương: 19 đơn vị + Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và PT: 19 đơn vị + Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và PTNT: 33 đơn vị + Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương: 08 đơn vị

Đến thời điểm 31/5/2011, trên địa bàn có 346 đơn vị thuộc đối tượng của TTGS NH của NHNN- Chi nhánh TP Hà Nội, cụ thể:

+ Ngân hàng phát triển Nhà ĐBSCL: 02 đơn vị + Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội: 01 đơn vị

- Ngân hàng, SGD và Chi nhánh NHTMCP: 145 đơn vị

+ NH có trụ sở chính và Chi nhánh trực thuộc tại Hà Nội: 12 đơn vị

Trong đó có 76 Chi nhánh, Sở giao dịch tại Hà Nội, tăng 01 Chi nhánh của NHTMCP Bảo Việt

+ Có 24 NHTMCP có trụ sở chính tại địa phương khác mở Chi nhánh tại Hà Nội (58 Chi nhánh)

- Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và 02 Chi nhánh QTDND TW: 100 đơn vị_(tăng 01 QTNND TW chi nhánh Hai Bà Trưng)

- Văn phòng đại diện Ngân hàng nước ngoài mở tại Hà Nội: 19 đơn vị

Một số chỉ tiêu hoạt động của các TCTD trên địa bàn TP Hà Nội tính đến thời điểm 31/5/2011:

- Tổng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn là 1.169.718 tỷ đồng tăng 5,95% so với cuối năm 2010; Trong đó nguồn vốn huy động thị trường 1 đạt 884.062 tỷ đồng (chiếm 75,58% tổng nguồn vốn huy động).

Trong đó:

+ Tổng nguồn vốn huy động của khối NHTM Nhà nước là 301.584 tỷ đồng, chiếm 25,78%;

+ Tổng nguồn vốn huy động của khối NHTM cổ phần là 863.903 tỷ đồng, chiếm 73,86%;

+ Tổng nguồn vốn huy động của khối QTDND cơ sở là 4.231 tỷ đồng, chiếm 0,36%.

- Tổng dư nợ cho vay là 587.204 tỷ đồng, tăng 8,06% (43.815 tỷ đồng) so với cuối năm 2010 và tăng 35,35% so với cùng kỳ năm trước.

Trong đó:

Phân loại theo thị trường:

+ Cho vay thị trường I là 583,193 tỷ đồng, chiếm 99,32% tổng dư nợ, tăng 8,07% so với cuối năm 2010 và tăng 36,27% so với cùng kỳ năm trước.

+ Cho vay thị trường II là 4.011 tỷ đồng, chiếm 0,68 % tổng dư nợ, tăng 6,7% so với cuối năm 2010; Giảm 31,53% so với cùng kỳ năm trước.

Phân loại theo nhóm nợ:

+ Nhóm I: 531.515 tỷ đồng, chiếm 90,52%, + Nhóm II: 41.260 tỷ đồng, chiếm 7,02%, + Nhóm III: 5.512 tỷ đồng,chiếm 0,94%, + Nhóm IV: 3.396 tỷ đồng,chiếm 0,58%, + Nhóm V: 5.521 tỷ đồng,chiếm 0,94 %.

- Lợi nhuận trước thuế của các TCTD trên địa bàn là: 8.718 tỷ đồng, trong đó:

Khối các NHTMNhà nước:

Một phần của tài liệu 0577 hoàn thiện hoạt động thanh tra của NH nhà nước chi nhánh thành phố hà nội đối với các NHTM trên địa bàn luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 27)

w