Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ CHỖI CUNG ỨNG
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1.4.1 Giống và chủng loại
Với nền văn minh lúa nước, cho nên từ thời các Vua Hùng việc trồng lúa ở nước ta đã rất được chú trọng, cùng với lịch sử hình thành đất nước, cây lúa cũng đã trải qua bao nhiêu thời kỳcải tạo, lai tạo giống lúa mới cho phù hợp với điều kiện
mơi trường, khí hậu thơng qua kinh nghiệmtrồng trọt của con người. Những giống
lúa được chọn theo nhiều tiêu chí khác nhau, theo đặt điểm của tự nhiên, khí hậu của từng vùng, quan trọng nhất là theo yêu cầu của thị trường.
Qua kết quả đánh giá giống từ chương trình khảo nghiệm vụ Đông Xuân 2008-2009 ở ĐBSCL, Viện lúa ĐBSCL xác định các giống tốt có thể đưa vào cơ cấugiốnggồm:
- Giống lúa cũ AS996, OM2395, OMCS2000, OM576, MTL384, VN95-20, HD1, chịuđượcbệnh vàng lùn
- Giống lúa mới OM4218, OM4101, OM5451, OM5490, OM5976, OM6377, OM6700, OM5472, OM6071, OM3960, OM6561, OM6297, OM5981, OM4059, OM3315, OM4088, OM5628, OM7926, OM6677, OM5464, OM6072, OM6162, MTL500, HD4, NV2, có khả năng chống chịu được rầy nâu, đạo ôn, vàng lùng,
năngsuất cao.
- Giống lúa triển vọng OM6162, MTL449, OM4900, OMCS2000, OM4218, vừa có năngsuất cao, phẩmchấttốt, kháng bệnhtốt
- Giống lúa đặt sản OM3536, ST5, Jasmine 85, thơm nhẹ, chịu được bệnh
vàng lùn
Theo kếtquả nghiên cứucủaViện lúa ĐBSCLnăm 2013, thuộcđề tài: “Tuyển chọn giống lúa chống chịu mặn thích nghi vùng canh tác lúa chịu ảnh hưởng mặn
ven biểncủa vùng đồngbằng sông Cửu Long
- Giống lúa OM9921, OM9916 và OM9915 có ưu điểm chịu được độ mặn từ
3-4 phần ngàn, khả năng nhảy chồi tốt, tỉ lệ cháy lá do mặn thấp từ 10-20%, tỉ lệ nhiễm sâu bệnh nhẹ đã được nghiên cứu thành công, để đưa vào trồng ở những
vùng chịumặn