Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ CHỖI CUNG ỨNG
2.3 ĐẶC ĐIỂM CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH HÀNG GẠO ĐƢỢC SẢN
2.3.2.2 Quy trình trồng trọt chăm sóc
Qua 150 bảng câu hỏi phỏng vấn nông dân trồng lúa trên CĐL, trong đó tổng sốnơng dân được khảo sát trong nghiên cứu này là 146, trong đó huyện Vũng Liêm
50, huyện Long Hồ 50, huyện Tam Bình 46, kết hợp các buổi trị chuyện với nơng dân tham gia CĐL xoay quanh vấn đề trồng lúa.
Quy trình trồng lúa:
Hình 2.10: Quy trình trồng lúa
Nguồn: Nghiên cứu và khảo sát của tác giả
Trên CĐL thuộc tỉnh Vĩnh Long Cây lúa được trồng một năm ba vụ: Vụ Đông Xuân (từtháng 10 đến tháng 01, âm lịch), Hè Thu (từtháng 3 đến tháng 6, âm lịch), Thu Đông (từ tháng 6 đến tháng 9, âm lịch).
Gieo sạ Dặm lúa Chăm sóc Thu hoạch Làm đất Ủ giống
- Làm đất: Cần phải cày sâu, bừa đất cho nhuyễn độ sâu trung bình khoảng 1,5-2 tấc, phơi ải, mặt ruộng phải bằng phẳng không đọng nước, trước khi xạ phải diệt cỏ dại, đất phải nhuyễn trên ruộng cần có một lớp bùn, giúp cho lúa khi mọc rễ dễ bám đất. Làm Đất là khâu rất quan trọng trong quá trình canh tác lúa, nó ảnh
hưởng rất lớn đến năng suất và sản lượng lúa, vì đất được cày sâu, phơi nhuyễn giúp cho mặt đất thơng thống, diệt được các mầm bệnh, tái tạo lại đất, giúp lúa dễ hấp thu dinh dưỡng trong đất, cây sinh trưởng tốt, giảm được lượng phân bón. Chi phí thê cày xới, trục 1.000.000 đồng/ha.
- Ngâm ủ hạt giống: Hạt giống phải là giống được cấp xác nhận, do cơ sở có uy tính cung cấp, hạt giống đồng nhất về kích cỡ, khơng bị pha trộn, khơng lẫn tạp chất, chắc hạt, không mang mầm bệnh nguy hiểm, không bị sâu mọt. Trước khi ủ
cần phơi lại hạt giống khoảng 6- 8 tiếng trong giờ nắng giúp cho hạt hút nước nhanh
tăng khả năng nảy mầm. Hạt giống phải được ngâm trong nước sạch, có thể ngâm
no nước từ 24-36 tiếng, hoặc ngâm ủ trong vòng 28 tiếng trung bình 2 tiếng tưới một lần. Giá lúa giống cấp xác nhận mua thanh toán ngay là 12.000 đồng/kg, mua
trả sau khi thu hoạch là 12.500đồng/kg, giá lúa giống nguyên chủng là 42.000
đồng/kg.
- Gieo sạ: Sạ hàng là phương pháp đang được khuyến khích sử dụng, giúp gieo sạđồng loạt, hạt giống được rải điều, giảm được giá thành sản xuất như: giảm
được lượng lúa giống đáng kể (từ 80-120 kg lúa giống/ha so với phương pháp xạ
ề ố ừ ế ệ ờ ấ ờ ặ
Hình 2.11: Giai đoạn làm đất
lúa, tiết kiệm ngày công, nhân công lao động, nhờ mật độ sạthưa thuận lợi cho việc phát hiện sâu bệnh, nên việc theo dõi quản lý dễ dàng hơn. Ngày nay có rất nhiều máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc xạ hàng, có máy sạ hàng có thể sạ từ 4-5 ha trong một ngày. Chi phí th gieo sạ trung bình 400.000 đồng/ha.
-
- Dặm lúa: Sau khi sạ lúa được khoảng 18-22 ngày, thì tiến hành dặm lúa để
bảo đảm mật độ và năng suất lúa, phát hiện sâu bệnh. Vì khoảng thời gian này, lúa
đã phát triển đầy đủ, ruộng lúa sẽ lộ rõ những lỗ hỏng, hoặc những chỗ lúa mọc dầy do lúa trổ không đồng điều, sâu bệnh phá hoại, bị ngập úng. Công cụ cào dặm hay còn gọi là quốc chỉa (gồm cào 3 răng và cán để tay cầm, rất dễ làm và tiện lợi trong công việc tỉa dặm cho lúa gieo thẳng). Phương pháp dặm lúa sẽ giảm được lượng lúa giống, chi phí lao động, phân bón so với phương pháp sạ truyền thống. Chi phí th dặm lúa trung bình 600.000 đồng/ha.
- Chăm sóc: Tùy theo độ tuổi, loại bệnh của cây lúa mà chăm sóc theo từng giai đoạn phát triển của cây lúa: như tháo nước lúc gieo sạ, kiểm sốt mực nước khi
lúa đang lớn, bón phân, phun thuốc trừ sâu tùy theo độ tuổi. Trung bình mỗi vụ lúa bón phân từ 3-4 lần, mỗi lần bón trung bình từ 120-150 kg/ha, chi phí th nhân cơng bón phân 150.000 đồng/ha, 200.000 đồng/ha thuê xịt thuốc trừ sâu, rầy, trừ cỏ, tùy theo bệnh của lúa mà thuê một hay nhiều lần. Chi phí mua phân bón trung bình một vụ khoảng 5.000.000 đồng/ha, chi phí mua thuốc trừ sâu trung bình một vụ
khoảng 4.000.000 đồng/ha.
Hình 2.12: Giai đoạn gieo sạ hàng