Nội dung phân tích tàichính doanh nghiệp trong quá trình cấp tín

Một phần của tài liệu 0598 hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 62 - 71)

hàng cung cấp cân đối phát sinh các tài khoản chủ yếu trong năm, để thấy được chi tiết sự biến động của các khoản mục trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

> Thông tin từ quá trình trao đổi, làm việc với lãnh đạo, cán bộ của doanh nghiệp

Ngoài việc yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính và chi tiết các tài khoản, cán bộ QHKH còn làm việc, trao đổi trực tiếp với kế toán giao dịch, kế toán trưởng cũng như lãnh đạo doanh nghiệp để thu thập các thông tin ngoài báo cáo tài chính. Việc thường xuyên tiếp xúc với khách hàng cũng giúp cán bộ QHKH nắm bắt rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.3.2Thông tin từ kho dữ liệu của BIDV- CNHoàn Kiếm

Nguồn thông tin này thường có với những khách hàng đã có quan hệ lâu năm với BIDV - Chi nhánh Hoàn Kiếm, Chi nhánh Hoàn Kiếm đã lưu trữ hồ sơ của khách hàng, vì vậy đây là nguồn thông tin có sẵn của ngân hàng, ngoài các thông tin về tài chính còn có các thông tin về lịch sử quan hệ với ngân hàng. Tuy nhiên nguồn thông tin này hiện nay chưa được hệ thống hóa thành kho dữ liệu, được lưu trữ trong hồ sơ tín dụng của khách hàng.

2.2.3.3 Thông tin cán bộ QHKH thu thập từ phương tiện thông tin đại chúng

Đây là nguồn thông tin cán bộ QHKH thu thập từ CIC, từ các chi nhánh khác của BIDV, từ các đối tác của khách hàng, từ các phương tiện thông tin đại chúng

khác... Đây là nguồn thông tin tương đối quan trọng đối với ngân hàng, nó mang tính khách quan và giúp ngân hàng có được cái nhìn toàn diện về doanh nghiệp.

2.2.4 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp của BIDV — Chi nhánh Hoàn Kiếm

Hiện tại BIDV nói chung và Chi nhánh Hoàn Kiếm nói riêng chưa có quy trình phân tích TCDN. Việc phân tích tài chính doanh nghiệp được các cán bộ thực hiện theo các nội dung phân tích quy định trong quy trình cho vay. Như vậy hiện tại các bước thực hiện phân tích tài chính không được cụ thể hóa thành văn bản, các bước tiến hành phân tích được các cán bộ tự đào tạo cho nhau trong mỗi phòng nghiệp vụ.

2.2.5 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong quá trình cấp tín dụng tạiBIDV - Chi nhánh Hoàn Kiếm BIDV - Chi nhánh Hoàn Kiếm

Phân tích tài chính là việc xác định những điểm mạnh và những điểm yếu hiện tại của Doanh nghiệp qua việc tính toán và phân tích những Chỉ tiêu khác nhau sử dụng những số liệu từ các Báo cáo tài chính. Cán bộ QHKH, QLRR cần phải tìm ra được các mối liên hệ giữa các tỷ số tính toán được để có thể đưa ra những kết luận chính xác về khách hàng. Hoàn toàn không có một chuẩn mực nào cho phần phân tích theo từng tỷ số. Một hoặc một số chỉ số là tốt cũng chưa thể kết luận là công ty đang trong tình trạng tốt. Do vậy, các mối quan hệ giữa các tỷ số là mục đích cuối cùng của phân tích tài chính của khách hàng.

Phân tích tài chính Doanh nghiệp vay vốn cần căn cứ vào Báo cáo tài chính gần nhất, bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính (bắt buộc), bổ sung Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếu có) và một số nguồn thông tin khác như: Số lượng lao động, Bảng thanh toán lương/ nhân công.

Cán bộ Quan hệ khách hàng thực hiện điều tra thông tin tài chính khách hàng theo các nội dung như sau:

I CÂU HỎI CHUNG

1

Báo cáo tài chính có đầy đủ hay không (Bảng cân đối kế

toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh Báo cáo

2 Báo cáo Tài chính đã được kiểm toán hay chưa?

(Không bao gồm kiểm toán nội bộ)

I

I KIỂM TRA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

3

Trong các khoản phải thu, liệu có những khoản phải thu khó đòi được tính vào các khoản phải thu?

Neu có, ghi nhận tại cột “Thông tin bổ sung” giá trị của

khoản khó đòi, tỷ trọng nợ khó đòi trong các khoản phải thu?

4

Trong Bảng cân đối kế toán có những khoản thanh toán/ những khoản phải thu chờ xử lý có giá trị lớn?

Trên 100 triệu Trên 500 triệu Trên 1 tỷ Trên 10 tỷ Trên 100 tỷ 5

Việc hạch toán hàng tồn kho (Nguyên tắc hạch toán, Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ, Phương pháp hạch toán hàng tồn kho, Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho) có phù hợp với: Quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về Hạch toán hàng tồn kho.

6

Trong tổng trị giá hàng tồn kho, liệu có hàng hỏng/ hàng không thể sử dụng cũng được tính gộp?

Nếu có, ghi nhận tại cột “Thông tin bổ sung” giá trị của

khoản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bán thành phẩm,

thành phẩm, hàng hóa bị hỏng được tính gộp vào hàng tồn kho?

7

Việc xác định Nguyên giá tài sản cố định và trích Khấu hao tài sản cố định có phù hợp với: Quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về ghi nhận và phương pháp trích khấu hao của tài sản cố định

9

Việc xác định Giá trị các khoản đầu tư tài chính (ngắn hạn& dài hạn) và trích Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn có phù hợp với: Quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về ghi nhận và phương pháp trích dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn.

1 0

Trong các khoản đầu tư tài chính vào các DN khác

(Đơn vị

thành viên và Đơn vị bên ngoài) có khoản đầu tư nào thua

lỗ không?

Neu có, ghi nhận tại cột “Thông tin bổ sung” giá trị

thua lỗ,

1 1

Việc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay có phù

hợp với: Quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về

1 2

Có các khoản chi phí đi vay chưa hợp lý/ hợp lệ được hạch toán vào tài khoản “Chi phí đi vay” hay không?

Neu có, ghi nhận tại cột “Thông tin bổ sung” giá trị của

khoản chi phí đi vay chưa hợp lý, hợp lệ đó. Tỷ lệ đó trong tổng chi phí đi vay là bao nhiêu?

1 3

Ban giám đốc DN có các khoản vay hay trách nhiệm nợ nào đối với DN hay không?

Neu có, ghi nhận tại cột “Thông tin bổ sung” giá trị của

khoản khoản vay (giá trị khoản nợ) của Ban giám đốc đối

với DN. 1

4

Việc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác (chi phí trả trước và chi phí khác) có phù hợp với: Quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về hạch toán chi phí khác.

1 5

Việc ghi nhận các khoản phải trả có phù hợp với: Quy định

của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về hạch toán các khoản phải trả.

1 6

Trong các khoản nợ phải trả có khoản nợ vay nào từ các Tổ chức tín dụng không?

Nếu có, ghi nhận tại cột “Thông tin bổ sung” tổng số

dư nợ

chức tín dụng trên tổng nợ phải trả.

DN đã dùng những tài sản nào, giá trị bao nhiêu để đảm bảo cho các khoản nợ phải trả, nếu có hãy ghi nhận tại cột “Thông tin bổ sung”. Trường hợp thông tin quá dài, hãy ghi nhận tại một trang đính kèm.

17

Việc ghi nhận các khoản dự phòng phải trả có phù hợp với: Quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về hạch

toán dự phòng các khoản phải trả.

18

Vốn điều lệ của DN đã được góp đủ không? Có đầy đủ các Biên bản góp vốn điều lệ của các Chủ sở hữu DN? Việc ghi nhận vốn chủ sở hữu có phù hợp với: Quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về hạch toán vốn chủ sở hữu?

Nếu chưa góp đủ, ghi nhận tại cột “Thông tin bổ sung”

số tiền chưa góp đủ vốn điều lệ theo ĐKKD, tỷ trọng chưa góp trên tổng vốn điều lệ, thời hạn cuối cùng phải góp đủ vốn điều lệ.

19

Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái có phù hợp với:

Quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.

III KIỂM TRA BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

20

Liệu doanh thu thuần đã được loại bỏ các khoản: chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại?

21

Việc ghi nhận các khoản doanh thu (từ hoạt động

SXKD, tài

chính) có phù hợp với : Quy định của Pháp luật và chuẩn

22

Việc ghi nhận và phân bổ chi phí để xác định giá vốn hàng hóa có phù hợp với: Quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về hạch toán giá vốn hàng hóa. 23 Việc ghi nhận và phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệpcó phù hợp với: Quy định của Pháp luật và chuẩn mực

kế toán về hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 24 Việc ghi nhận và phân bổ chi phí bán hàng có phù hợpvới: Quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về

hạch toán chi phí bán hàng.

hạch toán và phân bổ quỹ thu nhập. 26

So với kỳ báo cáo trước, DN có những khoản lỗ bất thường hay không?

Neu có, ghi nhận tại cột “Thông tin bổ sung” giá trị

khoản lỗ bất thường và làm rõ nguyên nhân.

TT

CHỈ TIÊU TÀI

CHÍNH CÔNG THỨC TÍNH MỤC ĐÍCH

I Chỉ tiêu thanh khoản (thanh toán)

A Nhóm chỉ tiêu chính theo Định hạng tín dụng nộibộ:

1 Khả năng thanh toán hiện hành

= Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết khả năng doanh nghiệp có thể đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.

2 Khả năng thanh toán nhanh

= (Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh khoản đối với các khoản nợ

ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tài

sản lưu động (không kể hàng tồn kho).

3 Khả năng thanh toán tức thời

= (Tiền và các khoản tương đương tiền)/ Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán tức thời đối với các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng tiền và các khoản tương đương tiền.

B Nhóm chỉ tiêu bổ sung:

Trên cơ sở thông tin từ Phiếu điều tra, cán bộ QHKH thực hiện phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, từ đó phân tích các chỉ tiêu tài chính theo các nội dung sau:

4 Thời gian thanh toáncông nợ (đơn vị: ngày)

= Giá trị các khoản phải trả quân (đầu kỳ và cuối kỳ)/ Giá vốn hàng bán trung bình ngày

Đây là khoảng thời gian chiếm dụng vốn vay của DN. Thời gian càng dài thì khả năng trả nợ vốn vay đúng hạn đối với Ngân hàng càng tốt và ngược lại.

I

I Chỉ tiêu hoạt động

A Nhóm chỉ tiêu chính theo Định hạng tín dụng nộibộ:

5 Vòng quay vốn lưu động

= Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình quân

Chỉ tiêu này cho biết hiệu suất sử dụng tài sản lưu động của DN, cụ thể là cứ 1 đơn vị tài sản lưu động sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần.

6 Vòng quay hàng tồn kho

= Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu này cho biết hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một chu kỳ kinh doanh để tạo ra doanh thu.

7 Vòng quay các khoản phải thu

= Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân

Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ

kinh doanh, để đạt được doanh thu

thì DN phải thu bao nhiêu vòng. 8 Hiệu suất sử dụng tàisản cố định

= Doanh thu thuần/ Giá trị còn lại của TSCĐ bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1đơn vị TSCĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu

B Nhóm chỉ tiêu bổ sung:

9 Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân

= Doanh thu thuần/ Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị TS của DN tạo ra bao nhiêu giá trị doanh thu

1

0 Tốc độ tăng trưởng = (Doanh thu thuần kỳ Chỉ tiêu này cho biết doanh thu 59

II

I Chỉ tiêu cân nợ và cơ cấu TS, NV A

Nhóm chỉ tiêu chính theo Định hạng tín dụng nội bộ: 1 1 Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản = Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng tổng

tài sản được tài trợ bằng nợ của DN. 1 2 Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu = Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu mà DN sử dụng để tài trợ cho tổng tài sản của nó. B Nhóm chỉ tiêu bổ sung: 1 3 Hệ số Tài sản cố định/ Vốn chủ sở hữu = Tài sản cố định/ Vốn chủ sở hữu x100%

Chỉ tiêu này cho biết giá trị TSCĐ của DN được tài trợ bằng vốn CSH chiếm bao nhiêu %.

1

4 Tốc độ gia tăng Tài sản

= (Tổng tài sản kỳ hiện tại-

Tổng tài sản kỳ trước)/ Tổng tài sản kỳ trước x100%

Chỉ tiêu này cho biết sự gia tăng về quy mô của DN.

1 5

Khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn

= (Thu nhập sau thuế dự kiến năm tới+ Chi phí khấu hao dự kiến năm tới)/ Vốn vay trung dài hạn đến hạn trả trong năm tới.

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn của DN trong năm tiếp theo.

I V

A Nhóm chỉ tiêu chính theo Định hạng tín dụng nội

bộ:

1 6

Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần

= Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ/ Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cứ 1 đơn vị doanh thu thuần trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận gộp

1 7

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần

= (Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh- Thu nhập

từ hoạt động tài chính+ Chi

phí cho hoạt động tài

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị doanh thu thuần thu được trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

1 8

Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE)

= Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị vốn chủ sở hữu bình quân đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của DN càng cao.

1 9

Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân (ROA)

= Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng tổng tài sản bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng tổng tài sản của DN càng cao.

2

0 EBIT/ Chi phí lãi vay

= (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng đòn cân nợ của doanh nghiệp,

cứ 1 đơn vị chi phí lãi vay bỏ ra trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi

nhuận trước thuế và lãi vay.

B Nhóm chỉ tiêu bổ sung:

1 nhuận sau thuế thuế kỳ trước)/ Lợi nhuận sau thuế kỳ trước x100%

của DN kỳ này so với kỳ trước, qua đó phản ánh tổng thể tài chính

của DN là tốt lên hay xấu đi .

V Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động

A

Nhóm chỉ tiêu chính theo Định hạng tín dụng nội bộ:

B Nhóm chỉ tiêu bổ sung:

2 2

Hiệu suất sử dụng lao động

= (Lợi nhuận từ hoạt động + Chi phí lao động + Thuế& các loại Phí, lệ Phí + khấu hao tài sản cố định)/ Số lao động bình quân trong kỳ

Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của DN, nó phản

ánh giá trị mới tạo thêm của mỗi lao động trong doanh nghiệp là cao hay thấp. Chỉ tiêu này càng cao, tức là hiệu quả lao động trong

doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

2

3 Hệ số chi phí lao động

= Chi phí lao động/ (Lợi

Một phần của tài liệu 0598 hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hoàn kiếm luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 62 - 71)