Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp : Xây dựng kế hoạch truyền thông cho dự án “Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến pot (Trang 53 - 60)

6. Kết cấu đề tài

2.3.6 Kết quả nghiên cứu

Hơn phân nửa người tiêu dùng TP.HCM có thói quen đi mua thực phẩm mỗi ngày 1 lần ( chiếm 54%) và phần lớn họ không có thói quen mua sắm thực phẩm tại các siêu thị (< 5 lần/ tháng chiếm 86%)

Hình 2.4: số lần đi mua thực phẩm mỗi ngày.

(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)

Hình 2.5: Số lần đi mua thực phẩm trong siêu thị mỗi tháng

42

Trước khi làm cuộc khảo sát này, đa số phụ nữ tại TP.HCM chưa từng nghe đến loại vịt sạch có thương hiệu (chiếm 85%) và đa số họ cũng không gặp bất kì khó khăn hay bất tiện gì khi mua loại vịt mà họ thích ăn (chiếm 72%).

Hình 2.6: Tỉ lệ ngƣời đã từng nghe đến loại vịt sạch có thƣơng hiệu

(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)

43

(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)

Trong số 15 người tiêu dùng đã từng nghe đến loại vịt sạch có thương hiệu thì có đến 13 người (chiếm khoảng 87%) đã từng mua loại vịt sạch này.

Hình 2.8: Tỉ lệ ngƣời đã từng mua loại vịt sạch có thƣơng hiệu

(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)

Khi yêu cầu 100 người tiêu dùng tại TP.HCM sắp xếp thứ tự mức độ ảnh hưởng của 10 yếu tố: (vịt có lượng mỡ vừa phải, vịt to nặng, thịt vịt săn chắc, da vịt có màu hấp dẫn, vịt không ăn thức ăn tăng trọng, độ an toàn, thời gian chế biến nhanh, độ tươi, hương vị riêng của thịt, giá) đến quyết định mua vịt. Yếu tố độ tươi của thịt được đa số người tiêu dùng đánh giá quan trọng nhất (55 người) tiếp theo là yếu tố an toàn (chiếm 40 người) và yếu tố ít ảnh hưởng nhất đến quyết định mua thịt vịt của người tiêu dùng là thời gian chế biến nhanh (29 người).

44

Hình 2.9: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quyết định mua vịt

(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)

Ngoài ra, khi yêu cầu 100 bà nội trợ tại TP.HCM sắp xếp thứ tự các yếu tố mà họ đánh giá là an toàn khi mua và dùng vịt thì đa số họ đánh giá yếu tố vịt không bị cúm gia cầm là quan trọng nhất (62 người). Một yếu tố bất ngờ khi nhiều bà nội trợ lại sắp yếu tố giết mổ vệ sinh là ít quan trọng nhất (35 người).

45

Hình 2.10: Mức độ đánh giá là an toàn khi tiêu dùng vịt

(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)

Khi hỏi những người tiêu dùng đã từng mua vịt sạch có thương hiệu (chiếm 13%) về lí do mua vịt sạch thì tỷ lệ người tiêu dùng đánh giá là an toàn chiếm cao nhất (92,3%). Ngoài ra, khi hỏi về mức độ thường xuyên mua vịt sạch của những người này thì số người luôn luôn mua vịt sạch chiếm cao nhất ( 7/13 người) và đa số họ mua loại vịt sạch này tại siêu thị (chiếm 75%).

46

Hình 2.11: Lý do mua thịt vịt sạch có thƣơng hiệu

(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)

Hình 2.12: Mức độ thƣờng xuyên mua vịt sạch có thƣơng hiệu

47

Hình 2.13: Nơi thƣờng mua vịt sạch có thƣơng hiệu

(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)

Khi hỏi những người tiêu dùng chưa từng nghe và chưa từng mua loại vịt sạch có thương hiệu về việc họ có thường mua vịt được nhà nước chứng nhận (vịt có đóng dấu trên da) không thì đa số họ có mua (chiếm 69%).

Hình 2.14: Tỉ lệ ngƣời tiêu dùng thƣờng mua vịt đƣợc nhà nƣớc chứng nhận

48

Cuối cùng, khi yêu cầu các bà nội trợ tại TP.HCM sắp xếp mức độ tin tưởng đối với cá nhân/ tổ chức khi họ chứng nhận độ an toàn của thịt vịt thì kết quả thu được thất bất ngờ khi 48% người tiêu dùng tin cậy nhất vào các công ty/ nhà phân phối VN; con số này gấp đôi chi cục thú y (người tiêu dùng tin cậy sự chứng nhận của chi cục thú y nhất chỉ chiếm 24%). Riêng đối với người bán thịt thường hay mua thì có tới 47% bà nội trợ ít tin cậy nhất.

Hình 2.15: Mức độ tin tƣởng đối với các cá nhân/ tổ chức khi họ chứng nhận độ an toàn của thịt vịt

(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp : Xây dựng kế hoạch truyền thông cho dự án “Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến pot (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)