Các yếu tố liên quan đến mong muốn can thiệp lạm dụng ATS của các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) KIẾN THỨC,THỰC HÀNH và MONG MUỐN điều TRỊ MA túy TỔNG hợp ở BỆNH NHÂN điều TRỊ METHADONE có sử DỤNG MA túy TỔNG hợp tại hà nội năm 2018 (Trang 83 - 90)

bệnh nhân methadone có sử dụng ATS tại thành phố Hà Nội năm 2018

Kết quả mô hình đơn biến cho thấy các bệnh nhân là nữ ít có mong muốn can thiệp bởi các cán bộ y tế tại cở sở methadone hơn các bệnh nhân là nam giới (OR=0,22; KTC 95%: 0,06-0,77). Các bệnh nhân đang điều trị methadone có mức độ lệ thuộc amphetamine cao theo thang đo ASSIST ít có mong muốn can thiệp bởi các cán bộ y tế tại cơ sở methadone hơn các bệnh nhân có nguy cơ lệ thuộc thấp (OR=0,38; KTC 95%: 0,16-0,87). Các bệnh nhân có sử dụng rượu/bia trong 30 ngày qua có mức độ mong muốn được can thiệp trực tiếp cao hơn so với các bệnh nhân không sử dụng (OR=2,00; KTC 95%: 1,26-3,17). Bệnh nhân có thời gian điều trị methadone từ 5 năm trở lên ít có mong muốn được can thiệp bởi các cán bộ y tế tại các phòng khám đa khoa hơn các bệnh nhân có thời gian điều trị dưới 01 năm (OR=0,39; KTC 95%: 0,19-0,80).

KHUYẾN NGHỊ

1. Các cở sở điều trị methadone tăng cường công tác thông tin giáo dục truyền thông, tư vấn cho các bệnh nhân đang điều trị trong đó lồng ghép các nội dung liên quan đến ma túy tổng hợp như: Các kiến thức chung; Tác hại, các nguy cơ khi sử dụng; Nguy cơ dùng chung với các chất gây nghiện khác; Lợi ích của việc tham gia vào các biện pháp can thiệp ATS…

2. Các cở sở điều trị methadone tiến hành test nước tiểu, sàng lọc bệnh nhân định kỳ để phát hiện các bệnh nhân có sử dụng ATS để tiến hành vận động tham gia điều trị sớm.

3. Đối với các cơ sở điều trị methadone Tây Hồ, Nam Từ Liêm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai cần tiến hành thực hiện các can thiệp phù hợp với các bệnh nhân có sử dụng ATS có mong muốn tham gia vào điều trị.

4. Đây là nghiên cứu đầu tiên được triển khai tại Việt Nam nhằm tìm hiểu mong muốn tham gia điều trị ATS. Trong thời gian tới cần tiến hành các nghiên cứu lớn hơn, trên nhiều tỉnh/thành phố khác. Các nghiên cứu không chỉ triển khai trên các bệnh nhân điều trị tại các cơ sở điều trị methadone mà cần triển khai trên những người sử dụng ATS ở ngoài cộng đồng để phát hiện các kết quả tổng quát hơn về hiện trạng sử dụng ATS và nhu cầu triển khai các biện pháp can thiệp tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011). Báo cáo công tác cai nghiện ma tuý tại Việt Nam thời gian qua, Hà Nội.

2. Đào Thị Minh An, Nguyễn Thị Huyền Trang, Lê Ái Kim Anh và cộng sự (2015). “Xác suất bỏ trị theo thời gian và yếu tố ảnh hưởng tới bỏ trị ở những bệnh nhân điều trị cai nghiện tại 6 cơ sở điều trị Methadone tỉnh Thái Nguyên ”. Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXV, số 10 (170), 259-267.

3. Cục Phòng chống HIV/AIDS (2017). Báo cáo công tác Phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm 2018, Hà Nội.

4. FHI360/USAID (2012). Effectiveness evaluation of the pilot program for treatment of opioid dependence with methadone in Haiphong and Ho Chi Minh cities (after 24 months treatment), Ha Noi.

5. UNODC (2012). Amphetamine - Type Stimulants in Viet Nam: A review of the availability, use and implications for health and security in Viet Nam, 6. Dương T.H, Michel L và Khuat T.H.O (2017). Increased methamphetamine use among persons injecting heroin in Vietnam: time to rethink harm reduction and addiction care for HIV control?, Paris, France.

7. L Maher và et al (2011). Amphetamine-type stimulant use and HIV/STI risk behaviour among young female sex workers in Phnom Penh, Cambodia.

International Journal of Drug Policy, 22, 203-209.

8. Chính phủ (2016). Nghị định số 90/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Quy định về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế, Hà Nội. 9. Bộ Y tế (2012). Tài liệu tham khảo Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone, Hà Nội.

10. WHO và Mianmar Ministry of Health and Sports (2017). Guidelines for the Management of Methamphetamine Use Disorders in Myanmar, Mianmar. 11. Bộ Y tế (2010). Quyết định số 3140/QĐ-BYT, Hướng dẫn điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone, Hà Nội.

12. The College of Physicians of Ontario (2005). Methadone maintenance guidelines,

13. Bộ y tế (2017). Báo cáo triển khai điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone, Hà Nội.

14. H. Đ. Cảnh, N. T. Long và Nguyễn Văn Hưng (2013). Đánh giá hiệu quả điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone tại thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng (2009-2011). Tạp chí Y học Việt Nam, 409, 7-13. 15. Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm (2016). Báo cáo tóm tắt tình hình công tác phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2016, Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai công tác năm 2016, Hà Nội.

16. Phan Thị Mỹ Hạnh (2018). Bài trình bày "Thực trạng sử dụng ma túy tổng hợp tại việt nam", Hội thảo Triển khai can thiệp cho người sử dụng ma túy tổng hợp (ATS) ngày 11-12/6/2018 tại Hà Nội.

17. N. Vu, M. Holt, H. Thi Thu Phan và cộng sự (2015). Amphetamine-type stimulant use among men who have sex with men (MSM) in Vietnam: Results from a socio-ecological, community-based study,

18. Bộ Y tế (2017). Báo cáo "Tình hình triển khai điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone năm 2017" ngày 28/11/2017, Hà Nội.

19. UNODC (2016). World Drug Report 2016,

20. N. Richard H., Burrows D., et al (2005). Effectiveness of community-based outreach in preventing HIV/AIDS among injecting drug users. International Journal of Drug Policy,

21. WHO (2004). Policy Brief: Reduction of HIV transmission through. outreach, Evidence for action on HIV/AIDS and injecting drug use,

22. UNAIDS (2015). UNAIDS Fact sheet 2015,

23. S. Shoptaw và C. J. Reback (2007). Methamphetamine use and infectious disease-related behaviors in men who have sex with men: implications for interventions. Addiction, 102 Suppl 1, 130-135.

24. P. N. Halkitis, J. T. Parsons và M. J. Stirratt (2001). A double epidemic: crystal methamphetamine drug use in relation to HIV transmission among gay men. J Homosex, 41 (2), 17-35.

25. L. Degenhardt, A. Roxburgh, E. Black và cộng sự (2008). The epidemiology of methamphetamine use and harm in Australia. Drug Alcohol Rev, 27 (3), 243-252.

26. Thailand Ministry of Public Health (2015). Reconmendations for Health Care Providers in the Treatment of Methamphetamine Use Disorders, Thailand.

27. Z. Alammehrjerdi, N. Ezard và K. Dolan (2018). Methamphetamine dependence in methadone treatment services in Iran: the first literature review of a new health concern. Asian J Psychiatr, 31, 49-55.

28. R. Wang, Y. Ding, H. Bai và cộng sự (2015). Illicit Heroin and Methamphetamine Use among Methadone Maintenance Treatment Patients in Dehong Prefecture of Yunnan Province, China. PLoS One, 10 (7), e0133431. 29. S. R. Radfar, S. J. Cousins, S. Shariatirad và cộng sự (2016). Methamphetamine Use Among Patients Undergoing Methadone Maintenance Treatment in Iran; a Threat for Harm Reduction and Treatment Strategies: A Qualitative Study. Int J High Risk Behav Addict, 5 (4), e30327.

30. Bộ Y tế (2015). Kết quả giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi trong các nhóm nguy cơ cao tại Việt Nam năm 2014, Hà Nội.

31. Vũ Thị Thu Nga1, Lê Minh Giang2, CN. Bùi Minh Hảo3 và cộng sự (2011). Thực trạng sử dụng ma túy tổng hợp ở một số nhóm nguy cơ cao tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y tế công cộng, 21(21), 44-49. 32. Bộ Y tế (2016). Báo cáo số 145/BC-BYT ngày 07/3/2016 về công tác phòng, chống HIV năm 2015 và các nhiệm vụ trọng tâm năm 2016, Hà Nội.

33. N. Vu, M. Holt, H. Thi Thu Phan và cộng sự (2016). The Relationship Between Methamphetamine Use, Sexual Sensation Seeking and Condomless Anal Intercourse Among Men Who Have Sex With Men in Vietnam: Results of a Community-Based, Cross-Sectional Study,

34. S. Uhlmann, M. J. Milloy, K. Ahamad và cộng sự (2015). Factors associated with willingness to participate in a pharmacologic addiction treatment clinical trial among people who use drugs. Am J Addict, 24 (4), 368-373.

35. P. Roux, D. Rojas Castro, K. Ndiaye và cộng sự (2017). Willingness to receive intravenous buprenorphine treatment in opioid-dependent people refractory to oral opioid maintenance treatment: results from a community- based survey in France. Substance Abuse Treatment, Prevention, and Policy,

12 (1), 46.

36. C. L. Miller, S. A. Strathdee, T. Kerr và cộng sự (2005). Factors associated with willingness to participate in a heroin prescription program among injection drug users. J Opioid Manag, 1 (4), 201-203.

37. V. A. Gyarmathy và C. A. Latkin (2008). Individual and social factors associated with participation in treatment programs for drug users. Subst Use Misuse, 43 (12-13), 1865-1881.

38. C. Cumming, L. Troeung, J. T. Young và cộng sự (2016). Barriers to accessing methamphetamine treatment: A systematic review and meta- analysis. Drug Alcohol Depend, 168, 263-273.

39. R. J. Battjes, M. S. Gordon, K. E. O'Grady và cộng sự (2003). Factors that predict adolescent motivation for substance abuse treatment. J Subst Abuse Treat, 24 (3), 221-232.

40. L. R. Taylor, M. Caudy, B. L. Blasko và cộng sự (2017). Differences by Gender in Predictors of Motivation Among Substance Abuse Treatment Participants. Subst Use Misuse, 52 (4), 468-476.

41. Sở Y tế Hà Nội (2018). Báo cáo Công tác phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017, Hà Nội.

42. Phạm Thị Đào*, Trần Thanh Thuỷ, Lê Thành Chung và cộng sự (2015). Kiến thức, thái độ và thực trạng sử dụng các loại ma túy tổng hợp tại thành phố Đà Nẵng, năm 2014. Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXV, Số 10 (170), 115-126. 43. T. V. Hoang (2013). Hiệu quả điều trị Methadone lên sức khỏe tâm thần, chất lượng cuộc sống và tái hòa nhập công đồng trong những người nghiện chích ma túy tại Việt Nam, Hà Nội.,

44. N. T. M. T. v. C. sự (2015). Một số đặc điểm xã hội và sử dụng ma túy của bệnh nhân mới điều trị Methadone tại Điện Biên, Lai Châu và Yên Bái năm 2014. Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXV (số 10 (170) 2015), 268-278.

45. N. H. Anh, T. V. Hải, N. M. Sang và cộng sự (2015). Thực trạng sử dụng Methamphetamine và các yếu tố liên quan trên nhóm nam bán dâm đồng tính tại ba thành phố của Việt Nam năm 2011. Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXV, số 6 (166) 2015 Số đặc biệt, 300.

46. P. T. Đào (2012). Khảo sát tình hình bệnh nhân điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2012.

Tạp chí Truyền Nhiễm Việt Nam, Số 1,

47. Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm (2013). Báo cáo tổng kết công tác phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma tuý mại dâm năm 2013,

48. H. Đ. Cảnh và N. T. Long (2013). Một số đặc điểm của người nghiện ma túy (các chất dạng thuốc phiện) trước khi tham gia điều trị Methadone tại thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phòng. Y học dự phòng, Tập XXIII (Số 6 (142)), 49. N. T. Vu, M. Holt, H. T. Phan và cộng sự (2017). The Relationship Between Methamphetamine Use, Sexual Sensation Seeking and Condomless Anal Intercourse Among Men Who Have Sex With Men in Vietnam: Results of a Community-Based, Cross-Sectional Study. AIDS Behav, 21 (4), 1105-1116. 50. T. T. Điệp, H. T. Hiền và L. M. Giang (10.2015). Thực trạng và động cơ đồng sử dụng heroin và ma túy tổng hợp dạng Amphetamine tại ba thành phố lớn ở Việt Nam. Tạp chí Y tế công cộng, Số 37, 27-33.

51. UNODC Pattern and Trends of Amphetamine-type Stimulants and other drugs: Asia and the Paciffc.2012. Available at:

http://www.unodc.org/documents/data-and

analysis/WDR2012/WDR_2012_web_small.pdf,

52. UNODC (2014). Global Synthetic Drugs Assesment - Amphetamine-type stimulants and new psychoacitve substances,,

53. K. Huệ (2010). Tình hình sử dụng cùng lúc nhiều loại chất gây nghiện ở đối tượng tiêm chích ma tuý tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học thực hành, (245-252.2), 742-743.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) KIẾN THỨC,THỰC HÀNH và MONG MUỐN điều TRỊ MA túy TỔNG hợp ở BỆNH NHÂN điều TRỊ METHADONE có sử DỤNG MA túy TỔNG hợp tại hà nội năm 2018 (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)