TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

Một phần của tài liệu Mỹ thuật 3 (Trang 39 - 45)

I/ Yêu cầu cần đạt:

-Hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông. -Biết cách trang trí hình vuông.

-Trang trí hình vuông. II/ Chuẩn bị:

Giáo viên

-Đồ vật có trang trí hình vuông.

-Bài vẽ hình vuông có cách trang trí khác nhau.

-Bài vẽ của HS ở lớp năm trước. -Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh -Vở tập vẽ. -Bút chì -Bút sáp -Tẩy III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp:

Kiểm bài ở tuần trước. 2/ Bài mới:

- Giới thiệu bài.

GV dùng vài hình vuông có trang trí đưa ra giới thiệu từ đó rút ra tựa bài.

Hoạt động 1:

Quan sát nhận xét:

-GV đưa ra mẫu hình vuông để các em nhận thấy .

-Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào? -Hoạ tiết giống nhau thì màu sắc như thế nào? Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông: Gv vẽ lên bảng Vẽ hình vuông Vẽ các trục. Vẽ hình mãng -Hát vui . -Lấy vở ra. Nhắc lại tựa bài.

-Hoạ tiết lớn ở giữa.

-Hoạ tiết nhỏ ở xung quanh. -Cùng màu

Chú ý cách vẽ

Hoạt động 3: Thực hành

Gv cho xem sản phẩm ở năm trước. Chia lớp 4 nhóm

Bài anh chị vẽ có đẹp không? GV cho lớp chia ra 4 nhóm GV theo dõi các em vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: -Nhận xét bài vẽ các em -Củng cố lại bài -Nhận xét lớp học

-Tuyên dương chung cả lớp IV/ Dặn dò:

Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội để tuần sau học tốt hơn.

-Chú ý bài vẽ.

-Lớp chia ra 4 nhóm. -Đại diện nhóm trưởng. -Xem dụng cụ bạn.

-Trình bài sản phẩm -Nhận xét nhóm chéo. -Đánh giá bài bạn. -Tuyên dương bạn -Nhắc lại tựa bài.

Tuần:20 Ngày Dạy:…../…../200…

Bài: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI

( Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần ) I/ Yêu cầu cần đạt:

-Hiểu nội dung đề tài ngày tết hoặc ngày lễ hội. -Biết cách vẽ được tranh ngày tết hay ngày lễ hội. -Vẽ được tranh ngày tết hay ngày lễ hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên,cảnh đẹp của ngày lễ,ngày tết. II/ Chuẩn bị:

Giáo viên

-Sưu tầm số tranh ảnh ngày tết hoặc lễ hội.

-Bài vẽ của HS ở lớp năm trước. -Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh -Vở tập vẽ. -Bút chì -Bút sáp -Tẩy III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp:

Kiểm tra dụng cụ học tập. Nhận xét phần kiển tra. 2/ Bài mới:

- Giới thiệu bài.

GV dùng tranh ảnh vẽ lễ hội đưa ra giới thiệu từ đó rút ra tựa bài.

Hoạt động 1:

Tìm chọn nội dung đề tài GV đưa ra số tranh và hỏi:

-Không khí của ngày tết và lễ hội ra sao?

-Cách trang t rí thì ra sao? -Ở quê mình có lễ hội gì? -Em còn thấy lễ hội nào nữa? Hoạt động 2:

Cách vẽ tranh:

Gợi ý cho các em tự tìm chọn nội dung. Tìm hình ảnh cho phù hợp

Trong tranh cần sử dụng màu thế nào Hoạt động 3:

-Hát vui .

-Xem lại dụng cụ Nhắc lại tựa bài.

-Tưng bừng,náo nhiệt.

-Ao quần rất đẹp,cờ hoa muôn màu rực rỡ.

-Múa lân,đua ghe ngo. -HS tự nhờ và kể ra.

Màu tươi sáng rực rỡ.

Thực hành

-Gv cho xem sản phẩm ở năm trước. -GV theo dõi các em vẽ để kịp thời sửa sai ,uốn nắn kịp thời cho các các em. - Nhận xét bài các em

-Đánh giá qua các bài -Củng cố lại bài -Liên hệ thực tế:

Nên giữ gìn sạch sẽ ở nơi công cộng,không nên vứt rác bừa bãi.

-Giáo dục HS -Nhận xét lớp học

-Tuyên dương chung cả lớp IV/ Dặn dò:

Chuẩn bị cho bài học ở tuần sau.

-Chú ý cách vẽ. -Lớp chia ra 4 nhóm. -Nhận xét nhóm chéo. -Nhận xét bài bạn. -Đánh giá bài bạn -Nhắc lại tựa bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần:21 Ngày Dạy:…../…../200…

Bài: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

I/ Yêu cầu cần đạt:

-Bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc.

-Biết cách quan sát,nhận xét hình khối,đặc điểm các pho tượng. II/ Chuẩn bị:

Giáo viên

-Vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.

-Anh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới.

-Bài nặn của HS ở lớp năm trước

Học sinh -Vở bài tập.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ

Xem lại số vở các em vẽ tuần rồi chưa xong.

Nhận xét phần kiểm tra 2/ Bài mới:

- Giới thiệu bài.

GV đưa ra số ảnh chụp về tượng giới thiệu từ đó rút ra tựa bài.

Hoạt động 1:

Tìm hiểu về tượng:

-Tượng và tranh có khác nhau không? -Em nào có thể kể pho tượng mà em biết?

-Gv cho xem ảnh và tượng va lần lược kể tên.

-Tượng thường gặp ở đâu? GV nói thêm cho các em hiểu rõ

-Tượng có mặt ở những nơi trang nghiêm như đình ,chùa,miễu.

Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

-Qua các ,bức tượng trên em còn biết

-Hát vui .

Nhắc lại tựa bài.

-HS tự giác kể ra

-Võ Thị Sáu,Bác Hồ,Quang Trung… -Ở bảo tàng,Công viên ,Quảng trường

-Tượng phật,tượng các anh hùng liệt sỹ

DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG những tượng nào nưã? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhận xét lớp -Tuyên dương IV/ Dặn dò:

Quan sát kĩ các pho tượng em thường thấy.

Chuẩn bị tốt cho bài học tuần sau.

Tuần:22 Ngày Dạy:…../…../200…

Bài: VẼ TRANG TRÍ:

Một phần của tài liệu Mỹ thuật 3 (Trang 39 - 45)