2.2.2.1. Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009)
Tác giảđã có bài nghiên cứu về “ Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp" Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Trong đề tài của mình tác giả đã đưa ra mô hình các yếu tốảnh hưởng đến quản lý thu thuế của nhà nước và những yếu tốảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp
Hình 2. 1.Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Lệ Thúy
(Nguồn: Tổng hợp từ tác giả)
2.2.2.2. Mô hình nghiên cứu của Lê Xuân Trường và TS Nguyễn Đình Chiến(2013) với đề tài “Nhận diện các hành vi gian lận thuế”
Đề tài đã nghiên cứu được các hành vi gian lận thuế. Như: Bỏ ngoài sổ sách kế toán, Tạo giao dịch mua hàng giả mạo, Ghi giá bán thấp hơn giá thực tế, Hạch toán kế toán và kê khai thuế sai quy định.
Hình 2. 2.Mô hình nghiên cứu Lê Xuân Trường và TS Nguyễn ĐìnhChiến.
Nhận xét: Đề tài đã nghiên cứu được các hành vi gian lận thuế. Như: Bỏ ngoài sổ sách kế toán, Tạo giao dịch mua hàng giả mạo, Ghi giá bán thấp hơn giá thực tế, Hạch toán kế toán và kê khai thuế sai quy định.
2.2.3 Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết qua lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam.
Tổng quan các nghiên cứu liên quan: Phan Văn Quỳnh (2017) thực hiện một nghiên cứu về Kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình vào năm 2017. Đề tài đã làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác kiểm tra đối với DN, trong đó đã chỉ rõ được nguyên nhân của những hạn chế trong kết quả kiểm tra như Công tác bố trí nhân sự, chất lượng đội ngũ công chức làm công tác kiểm tra, công tác phối hợp với các ngành như: Ngân hàng, Tài nguyên môi trường, giao thông vận tải v.v. còn mang tính tình thế, vụ việc, chưa được xây dựng thành quy chế phối hợp để thống nhất thực hiện theo hệ thống dọc từ trên xuống dưới. Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra được một số phương pháp kiểm tra đối với từng ngành nghề khác nhau như dịch vụ du lịch, ăn uống, khách sạn, vận tải…Từ đó, xây dựng và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra tại địa phương.
Nguyễn Quang Uy (2014) thực hiện một nghiên cứu về tăng cường chống thất thu thuế GTGT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Đề tài đã làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác chống thất thu thuế GTGT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, Những mặt hạn chế… Từ đó, xây dựng và đưa ra những giải pháp nhằm chống thất thu thuế GTGT tại địa phương.
Tổng quát, các công trình trên đã nêu rõ được các cơ sở lý luận về pháp luật thuế, căn cứ pháp lý, quản lý thuế và cũng đưa ra một số biện pháp và kiến nghị có ý nghĩa thực tiễn đối với công tác quản lý thu thuế, chống thất thu thuế GTGT. Tuy nhiên, ở mỗi địa phương, cấp ngành khác nhau thì việc áp dụng chính sách hay sử dụng các giải pháp không hoàn toàn giống nhau và chưa có đề tài nghiên cứu về chống thất thu thuế TNDN. Từ những nội dung rút ra từ các nghiên cứu, tôi đã linh hoạt khi tham khảo những nội dung mà tôi cho là phù hợp đối với đơn vị mà tôi nghiên cứu, để tránh áp dụng một cách máy móc, không hiệu quả cho thực tiễn việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn TP. Nha Trang.
Nghiên cứu của Gill, J.B.S (2003), Nghiên cứu của James, S., Alley,C( 1999) nghiên cứu tập trung vào hướng mới là nghiên cứu sự phù hợp và sự thích nghi của quản lý thuế đối với sự thay đổi của người nộp thuế trong đó làm rõ tại sao và làm thế nào để người nộp thuế tuân thủ luật thuế; tại sao người nộp thuế lại trốn thuế và xác định những yếu tố tạo ra sự trốn thuế. Một số nghiên cứu đi sâu xem xét những yếu tố tác động đến sự tuân thủ của người nộp thuế bằng cách tiếp cận kinh tế; cách tiếp cận hành vi qua yếu tố văn hóa và yếu tố tâm lý. Như vậy có khá nhiều nghiên cứu về lĩnh vực thuế, quản lý công tác thu thuế và chống gian lận, thất thu thuế ... Phần lớn các mô hình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức chỉ ra các nhân tố tác động tới việc thất thu thuế mà chưa định lượng được các nhân tố tác động như thế nào và mức độ tác động là bao nhiêu tới việc chống thất thu thuế.
2.3. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu 2.3.1. Mô hình nghiên cứu 2.3.1. Mô hình nghiên cứu
Bên cạnh việc sử dụng các dữ liệu thứ cấp nhằm mô tả về diễn biến thu thuế và thất thu thuế TNDN; đề tài còn triển khai nghiên cứu khảo sát các cán bộ
đang công tác trong lĩnh vực thuế TNDN tại Chi cục Thuế TP Nha Trang nhằm nắm rõ hơn các vấn đề và các nhân tố tác động tới việc tăng cường chống thất thu thuế TNDN để có được các giải pháp hiệu quả.
Và liên quan đến mô hình nghiên cứu chống thất thu thuế TNDN đã có một số đề tài của các tác giả trong và ngoài nước đã đưa ra. Tuy nhiên môi trường vùng, miền, địa phương khác nhau lại có phong tục tập quán, thói quen và các yếu tố văn hóa khác nhau do đó tính tuân thủ thuế TNDN cũng khác nhau. Trên cơ sở đó, dựa vào hệ thống lý luận về thuế và thất thu thuế TNDN và phân tích các nhân tố tác động đến công tác chống thất thu thuế TNDN tác giảđã hình thành mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động tới việc tăng cường chống thất thu thuế TNDN như sau :
Mô hình nghiên cứu đề xuất:
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ hệ thống lý luận đã được trình bày trên
Hình 2. 3.Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hệ thống chính sách Thuế
TNDN
Tổ chức bộ máy thu thuế
TNDN
Ưng dụng công nghệ QL
Công tác kiểm tra giám sát
Chính sách tuyên truyền và động viên khuyến khích NNT Công tác chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn TP. Nha Trang Sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng (Thu thuế)
TCCTTT = f( 6 nhân tốđề cập ở trên), với giả thuyết 6 nhân tốđều có tác động tích cực, “+”tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
i. Hệ thống chính sách thuế có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
ii.Tổ chức bộ máy thu thuế (BMTT) có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
iii. Ứng dụng công nghệ (UDCN) có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
iv. Công tác thanh kiểm tra giám sát (TKTG) có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
v. Chính sách tuyên truyền và động viên khuyến khích (TTDV) có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
vi. Sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng (PHBN) có tác động tích cực tới Tăng cường chống thất thu thuế (TCCTTT)
2.3.2. Các giả thiết nghiên cứu:
H1: Hệ thống chính sách thuế chặt chẽ, rõ ràng ...sẽ tác động tích cực (dấu tác động “+”), góp phần hoàn thiện công tác tăng cường chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn TP Nha Trang.
H2: Tổ chức bộ máy thu thuế phù hợp, không chồng chéo... sẽảnh hưởng tích cực (dấu tác động “+”) tới công tác tăng cường chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn TP Nha Trang.
H3: Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, đáp ứng tốt sẽ ảnh hưởng tích cực (dấu tác động “+”) tới công tác tăng cường chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn TP Nha Trang.
H4: Công tác thanh kiểm tra, giám sát chặt chẽ sẽảnh hưởng tích cực (dấu tác động “+”) tới công tác tăng cường chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn TP Nha Trang.
H5: Chính sách tuyên truyền và động viên khuyến khích được quan tâm, phù hợp sẽảnh hưởng tích cực (dấu tác động “+”) tới công tác tăng cường chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn TP Nha Trang.
H6: Sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng chặt chẽ và đồng bộ sẽ làm tác động tích cực (dấu tác động “+”) tới công tác tăng cường chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn TP Nha Trang.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Chương 2 đã trình bày các vấn đề căn bản trong hệ thống lý luận về chống thất thu thuế TNDN bao gồm các nội dung về : (1) Hệ thống các khái niệm về thuế TNDN; (2) Bản chất, vai trò, nội dung của thuế TNDN; (3) Các vấn đề về thất thu thuế TNDN;Các nguyên nhân và các hình thức thất thu thuế TNDN; (5) Một số nghiên cứu trước đây. Nền tảng lý luận này sẽ góp phần hình thành hệ thống lý luận cho mô hình, phương pháp nghiên cứu tại chương 3 của đề tài này.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu
- Tác giả đã đưa ra mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn. Căn cứ vào các cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài cùng với kinh nghiệm của những nghiên cứu trước, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất.
- Tiếp theo tác giả xây dựng các thang đo trong mô hình nghiên cứu đề xuất và hoàn thành bảng câu hỏi nháp.
- Sau khi đã xây dựng được bảng câu hỏi nháp và các tài liệu có liên quan tác giả phỏng vấn chuyên gia là cán bộ quản lý về mô hình nghiên cứu và xây dựng các thang đo trong nghiên cứu. Nhóm gồm 09 cán bộ quản lý cùng với tác giả đã thực hiện thảo luận để xác định các các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn. Các ý kiến được ghi nhận trong bản thảo luận nhóm để xây dựng thang đo sơ bộ.
- Tiếp theo nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện nhanh qua hình thức phỏng vấn nhân 60 công chức đang làm việc tại Chi cục Thuếđể kiểm tra và hiệu chỉnh thang đo. Sau đó xây dựng thang đo chính thức để thực hiện khảo sát chính thức.
Hình 3. 1. Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Đề xuất của tác giả
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu này là từ bảng câu hỏi mẫu được thiết kế để phỏng vấn thử. Mục đích của phỏng vấn thử nhằm: (i) hiệu chỉnh, bổ sung hoàn thiện và phát triển thang đo; (ii) Kiểm tra sự phù hợp về mặt từ ngữ, cú pháp sử dụng trong các phát biểu nhằm đảm bảo tính thống nhất, rõ ràng và không gây nhầm lẫn cho đáp viên khi trả lời bảng câu hỏi và (iii) Hoàn
Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết và các khái niệm Mô hình nghiên cứu đề xuất Xây dựng thang đo Định lượng sơ bộ - Phân tích Cronbach’s Alpha - Phân tích nhân tố khám phá EFA Thang đo chính thức Kiểm định thang đo
- Phân tích Cronbach’s Alpha - Phân tích nhân tố khám phá EFA - Phân tích hồi quy - T-test, ANOVA Kết quả nghiên cứu và thảo luận Kết luận và hàm ý quản trị
thiện các thang đo để đo lường các yếu tốảnh hưởng đến công tác chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn thành phố Nha Trang thông qua phân tích định lượng sơ bộ. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định lượng. Nghiên cứu định lượng sơ bộđược thực hiện với toàn bộ công chức đang làm việc tại Chi cục Thuế thành phố Nha Trang, thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp cho 60 người ở các bộ phận khác nhau. Thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng. Tác giả thực hiện khảo sát trực tiếp thông qua bảng câu hỏi, dữ liệu sơ cấp thu thập được sẽđược tiến hành làm sạch dữ liệu và phân tích.
Phương pháp nghiên cứu định lượng là giai đoạn nghiên cứu chính thức với phương pháp thu thập thông tin bằng phương pháp gửi bảng câu hỏi khảo sát cho từng công chức tại Chi cục Thuế thành phố Nha Trang.
Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi: Bảng hỏi được xây dựng dựa trên cơ sở mô hình nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập thông tin đưa vào phân tích và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Thang đo sử dụng trong nghiên cứu để đo mức độ chống thất thu thuế TNDN trên địa bàn là thang đo Likert 5 mức độ: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Không có ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý.
3.3. Xây dựng các thang đo trong mô hình nghiên cứu
Từ các khái niệm và các nhân tố khác nhau ảnh hưởng đến Công tác chống thất thu thuế trên địa bàn thành phố Nha Trang. Qua kế thừa các thang đó của tác giả Nguyễn Quang Úy (2014); Nghiên cứu của PGS.TS Lê Xuân Trường và TS.Nguyễn Đình Chiến( 2013).
Qua thảo luận nhóm với các chuyên gia của Chi cục Thuế thành phố Nha Trang, qua phỏng vấn nhóm chuyên sâu tác giả đã hiệu chỉnh hoàn thành các thang đo, cụ thể như sau:
3.3.1. Thang đo về Hệ thống chính sách Thuế TNDN:
Thang đo về “Hệ thống chính sách Thuế TNDN” dựa trên thang đo của Nguyễn Quang Úy (2014) và tác giả có bổ sung, điều chỉnh gồm có 05 biến quan sát: Bảng 3. 1. Thang đo về Hệ thống chính sách Thuế TNDN STT Biến quan sát gốc Biến quan sát điều chỉnh/bổ sung Nguồn 1 thCác chính sách vực sự chặt chẽề thuếđã Các chính sách về thuếđã thực sự chặt chẽ, rõ ràng
Nguyễn Quang Úy (2014), tác giả có bổ sung 2 Chính sách pháp luật về thuếđã đánh và đúng đối tượng và đúng thành phần kinh tế
Giữ nguyên Nguyễ(2014) n Quang Úy 3 Chtrườế tài xng hợửp gian l phạt đốậi vn thuới các ế
đã có sức mạnh. 4 Hluệậ tht linh hoống chính sách pháp ạt trong từng điều kiện kinh tế cụ thể 5 Các chính sách ưu đãi, gia hạn về thời gian nộp thuế TNDN đã được đưa ra kịp thời Các chính sách ưu đãi, gia hạn về thời gian nộp thuế TNDN
đã được triển khai kịp thời
Nguyễn Quang Úy (2014), tác giả có
điều chỉnh
(Nguồn: tổng hợp của tác giả)
3.3.2. Thang đo về Tổ chức bộ máy thu thuế TNDN:
Thang đo về “Tổ chức bộ máy thu thuế TNDN” dựa trên thang đo của Nguyễn Quang Úy (2014) gồm có 05 biến quan sát:
Bảng 3. 2. Thang đo về Tổ chức bộ máy thu thuế TNDN STT Biến quan sát gốc Biếchn quan sát điều
ỉnh/bổ sung Nguồn
1 Đơthun giản hóa thủ tục hành chính về
ế
Giữ nguyên NguyÚy (2014) ễn Quang 2 Bthuộ máy tế không còn cổ chức quồng kản lý cềnh, chủa Chi cồng chéo ục
STT Biến quan sát gốc Biếchn quan sát điều
ỉnh/bổ sung Nguồn
được chú trọng.
4 Btính mộ máy tổ chức quản lý đã đảm bảo
ột cửa trong vấn đề thu thuế TN 5 Các cán btrình độ chuyên môn cao ộ trong bộ máy quản lý có
(Nguồn: tổng hợp của tác giả)
3.3.3. Thang đo về Ứng dụng công nghệ QL:
Thang đo về “Ứng dụng công nghệ QL” dựa trên thang đo của Nguyễn Quang Úy (2014) và tác giả có bổ sung gồm có 04 biến quan sát:
Bảng 3. 3. Thang đo vềỨng dụng công nghệ QL STT Biến quan sát gốc Biếchn quan sát điều
ỉnh/bổ sung Nguồn
1 Chi Cnhững ụức Thung dụế TP Nha Trang ng công nghệ trong công đã có tác quản lý thuế
Giữ nguyên NguyÚy (2014) ễn Quang 2 tác quTrang thiản lý thuết bị công nghế thường xuyên ệ phục vđượụ công c
nâng cấp và hiện đại hóa
3 Hnâng cệ thống đường truyền Internet đã được
ấp, không còn sự nghẽn mạng Giữ nguyên Nguy
ễn Quang Úy (2014) 4
Ứng dụng nộp tờ khai và nộp thuếđã được
hoàn thiện Tác giả bổ sung