VNVR đó và đang trở thành mối quan tõm hàng đầu trờn toàn cầu đặc biệt là ở cỏc nước chõu Á vỡ bệnh thường cú tỷ lệ tử vong cao và di chứng thần kinh nặng nề. Việt Nam thuộc khu vực Đụng Nam Á, một khu vực cú thể coi là điểm núng của VNVR, trong đú VNNB được ghi nhận là nguyờn nhõn hàng đầu gõy ra bệnh viờm nóo vi rỳt ở khắp chõu Á với khoảng 16.000 trường hợp được bỏo cỏo mỗi năm [39]. Hiện nay để khắc phục và giảm thiểu cỏc trường hợp bệnh do vi rỳt VNNB, ngành y tế đó nỗ lực tăng cường chất lượng cũng như độ bao phủ tiờm chủng vắc xin VNNB cho trẻ em trong độ tuổi tiờm chủng, nhưng tại một số những khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng xa vẫn cũn một số tỷ lệ khụng nhỏ trẻ trong độ tuổi tiờm chủng vẫn chưa tiếp cận được với vắc xin VNNB, cũng như hạn chế về hiểu biết mà bố mẹ khụng cho con đi tiờm chủng theo đỳng độ tuổi quy định cũng là một trong số nguyờn nhõn dẫn đến tỷ lệ mắc VNNB tại Việt Nam cũn cao và thay đổi theo từng năm, đặc biệt tại một số tỉnh miền nỳi (Điện Biờn, Lai Chõu, Sơn La) [40].
Trong vũng 10 năm trở lại đõy, tỷ lệ mắc VNVR tại khu vực miền Bắc dao động từ 1 đến 3 trường hợp/100.000 dõn, cao nhất so với cỏc khu vực khỏc trong cả nước. Bắc Giang là tỉnh cú tỷ lệ mắc Viờm nóo vi rỳt ở mức cao so với cỏc tỉnh khỏc cựng khu vực [40].
Trong nghiờn cứu này chỳng tụi đó thu thập bệnh ỏn của 300 bệnh nhõn nhập viện vào cỏc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, Bệnh viện Đa khoa Lục Ngạn trong vũng 9 năm (2008-2016). Kết quả đó ghi nhận được tổng số 194 trường hợp bệnh nhõn dưới 15 tuổi nhập viện với chẩn đoỏn VNVR, cú 15 trường hợp tử vong, tỷ lệ chết/mắc là 7,7%, trong 194 bệnh nhõn VNVR, cú 43 trường hợp mắc VNNB (biểu đồ 3.2; biểu đồ 3.6). Trong giai đoạn 1995- 1999 tỷ lệ bệnh nhõn cú chẩn đoỏn VNNB trong số trường hợp bệnh VNVR tại tỉnh Bắc Giang được xỏc định là khoảng 30%, tỷ lệ mắc VNNB trờn 100.000 dõn là 1,1/100.000 dõn [33]. Đến giai đoạn 2011-2013 tỷ lệ mắc VNNB của cỏc tỉnh đồng bằng và trung du miền nỳi Bắc Bộ từ 2-5/100.000 dõn [5]. Trong nghiờn cứu này của chỳng tụi, tỷ lệ bệnh nhõn VNNB trong số bệnh nhõn nhập viện với chẩn đoỏn VNVR là 22%, như vậy cú 78% cỏc trường hợp VNVR chưa được xỏc định rừ tỏc nhõn gõy bệnh (biểu đồ 3.2). Điều này cho thấy cần cú những nghiờn cứu tiếp theo để xỏc định cỏc tỏc nhõn vi rỳt gõy HCNC ở tỉnh Bắc Giang.
Trong nghiờn cứu này, cỏc trường hợp VNVR được ghi nhận ở tất cả cỏc thỏng trong năm nhưng cao nhất vào thời điểm từ thỏng 5 đến thỏng 7 đỉnh điểm xuất hiện cỏc trường hợp bệnh được ghi nhận vào thỏng 6 (biểu đồ 3.2). Bệnh VNNB khụng truyền trực tiếp từ người sang người mà lõy qua vộc tơ
trung gian truyền bệnh là muỗi Culex. Đõy cũng là những thỏng phỏt triển
mạnh mẽ của quần thể muỗi vộc tơ với mật độ cao, phự hợp với cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc. Như trong nghiờn cứu của tỏc giả Che-Liang Lin và cộng sự cho thấy cỏc trường hợp mắc VNVR xuất hiện một cỏch rải rỏc quanh năm nhưng đỉnh điểm vào cỏc thỏng mựa hố (thỏng 6, thỏng 7, thỏng 8) ở cỏc nước nhiệt đới và cận nhiệt đới [41]. Một nghiờn cứu khỏc về viờm nóo- màng nóo năm 2012 cho thấy tớnh chất mựa cú tỏc động rừ rệt đến số trường hợp viờm nóo nhập viện và thỏng 6 vẫn được cho là đỉnh điểm của
mựa dịch [42]. Mựa hố cũng là thời điểm mựa thu hoạch của một số loại của trỏi cõy nhiệt đới như vải, nhón….
Ngoài ra kết quả của Phan Thị Ngà và cộng sự cũng cho thấy 73% trường hợp hội chứng nóo cấp tại Việt Nam xảy ra từ thỏng 5 đến thỏng 9 và đặc biệt thỏng 6 là thỏng cao điểm xuất hiện cỏc trường hợp bệnh [10].
Số mắc VNVR ghi nhận tại Bắc Giang cao nhất trong cỏc năm 2008 và 2011, đồng thời số trường hợp bệnh mắc VNNB trong hai năm đú cũng là nhiều nhất trong giai đoạn nghiờn cứu (biểu đồ 3.2). Kết quả này tương tự như kết quả một nghiờn cứu khỏc về đặc điểm dịch tễ học bệnh VNNB tại Bắc Giang giai đoạn 2006-2015 trong đú tỷ lệ mắc VNNB giao động trong khoảng 9,6%-27,3% trong những năm 2006, 2007, 2008, 2011 cú tỷ lệ mắc cao [32].