Cỏc yếu tố liờn quan đến khụng gian, sản lượng vải cỏc huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm dịch tễ học của viêm não vi rút ở trẻ em tại tỉnh bắc giang giai đoạn 2008 2016 (Trang 60 - 62)

của Bắc Giang

Theo số liệu điều tra trong nghiờn cứu cho thấy trong giai đoạn (2008- 2016) số trường hợp mắc VNVR cao nhất trong hai năm 2008 và 2011 (bảng 3.3, 3.4). Ngoài ra sản lượng trồng vải của Bắc Giang cao nhất cũng được ghi nhận vào cỏc năm 2008 và 2011; Sản lượng vải của tỉnh Bắc Giang lờn tới 218.289 tấn vào năm 2011. Tỉnh Bắc Giang là tỉnh cú sản lượng vải cao nhất Việt Nam [46],[47]. Cõu hỏi được đặt ra ở đõy là liệu sản lượng vải, mựa vải cú mối liờn quan nào đến diễn biến của VNVR ở Bắc Giang khụng cũng cần được làm rừ, nguyờn nhõn do đõu mà cú sự trựng hợp này trong cỏc năm 2008 và 2011. Vỡ sao những năm 2014, 2016 cũng là những năm sản lượng vải cao ở tỉnh Bắc Giang nhưng số trường hợp mắc VNVR lại cú chiều hướng giảm (biểu đồ 3.3).

Như đó đề cập ở trờn thỏng 5 đến thỏng 6 là thỏng cú số trường hợp VNVR xuất hiện nhiều hơn và đỉnh cao thường rơi vào thỏng 6. Trong khoảng thời gian này cũng là mựa thu hoạch vải thiều, cú phải do trẻ ớt được quan tõm, chăm súc đầy đủ khi bố mẹ và người lớn bận rộn với mựa thu hoạch vải, là thời điểm trựng với mựa dịch bệnh bựng phỏt ở Bắc Giang (biểu đồ 3.3).

Quan sỏt cho thấy, cỏc trường hợp bệnh VNVR tại tỉnh Bắc Giang tập trung chủ yếu vào vựng cú sản lượng vải cao như cỏc huyện Lục Ngạn, huyện Lục Nam, huyện Yờn Thế. Trong số đú, huyện Lục Ngạn là huyện cú số trường hợp mắc VNVR cao nhất trong tất cả cỏc huyện của tỉnh Bắc Giang (biểu đồ 3.3).

Trong nghiờn cứu của Juliette Paireau và cỏc cộng sự về mối liờn quan giữa mựa vải đến bệnh viờm nóo cấp tớnh của trẻ em miền bắc Việt Nam đó đặt ra một số giả thuyết, vớ dụ vải thiều thu hỳt dơi và đõy cú thể là con vật gieo rắc nguồn bệnh từ động vật hoang dại. Muỗi cú thể đốt những con dơi bị nhiễm vi rỳt sau đú truyền cho người [4]. Kết quả nghiờn cứu gần đõy phỏt hiện cú vi rỳt mới phỏt hiện từ dơi và muỗi bắt tại Bắc Giang (số liệu nghiờn cứu chưa cụng bố 2019). Ngoài ra, những nghiờn cứu gần đõy cho thấy, hợp chất HGA/MCPG kết hợp với tỡnh trạng suy dinh dưỡng của trẻ em đó gõy nờn HCNC ở trẻ em tại những vựng nụng thụn miền nỳi trồng vải đó được ghi nhận tại Ấn Độ. Hợp chất HGA/MCPG được phỏt hiện và chiết suất từ hạt vải tươi chưa chớn [4]. Nhưng cho đến nay chưa cú nghiờn cứu nào để đỏnh giỏ về mức độ ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp của hợp chất HGA/MCPG đến sức khỏe của con người.

Trong nghiờn cứu xỏc định tỏc nhõn gõy dịch VNVR trong cỏc năm 2008-2013 với sự hợp tỏc của Viện Pasteur Paris cú kết quả cho thấy: Hợp chất Hypoglycin Ametabolites (HGA) và Metabolic of Methylene Cyclopropyl Glycine (MCPG) từ kết quả của 9 bệnh nhõn (2009-2011) là những hợp chất cú nguồn gốc trong vỏ, niềng trắng trờn hạt vải và hạt vải. Cỏc hợp chất này được xỏc định cú tỏc dụng làm giảm đường huyết nhanh trong mỏu trờn mụ hỡnh động vật thực nghiệm [30]. Nhưng cũn một tỷ lệ rất cao cỏc trường hợp VNVR tại Bắc Giang vẫn chưa xỏc định được nguyờn nhõn, cần cú nghiờn cứu tiếp theo để làm sỏng tỏ.

Một nghiờn cứu khỏc tại Ấn Độ của tỏc giả Aakash Shrivastava và cộng sự về mối liờn quan giữa vải và tỡnh trạng hạ đường huyết cấp tớnh của bệnh viờm nóo ở trẻ em bựng phỏt ở Muzaffarpur, Ấn Độ. Tỏc giả cũng chỉ ra rằng sự liờn quan giữa sự bựng phỏt cỏc trường hợp bệnh trựng khớp với thời gian thu hoạch vải theo mựa ở vựng nụng thụn miền nỳi. Ở Ấn độ, cỏc tỏc giả thấy

rằng những quả vải thành chựm được người dõn đi bỏn, cũn nhữngquả vải rơi rụng xuống đất thường được trẻ em ở đõy nhặt lại và chỳng chia sẻ những quả vải này cho nhau ăn thay thực phẩm. Họ xỏc định được hợp chất MCPG trong vỏ, niềng trắng trờn hạt vải đó giỏn tiếp gõy bệnh cho những đứa trẻ này vỡ làm giảm đường mỏu tối cấp khi ăn vào lỳc đúi. Bộ Y tế Ấn Độ đó tiến hành chiến dịch giỏo dục cha mẹ trẻ khụng để cho bất kỳ đứa trẻ nào nhịn đúi khi đi ngủ (trỏnh khoảng thời gian trẻ bị nhịn đúi quỏ lõu) và cha mẹ phải hạn chế và giỏm sỏt con cỏi mỡnh nhặt những quả vải rơi đú về ăn để trỏnh hấp thụ MCPG qua đường ăn uống [48].

Do vậy, việc phỏt hiện ra hợp chất này đưa ra bài học kinh nghiệm chia sẻ cho cộng đồng đặc biệt vựng nỳi, nụng thụn hiểu thờm về kiến thức và cỏc cỏch chủ động bảo vệ con em mỡnh khỏi những tỏc nhõn gõy bệnh ngay trong cuộc sống đời thường liờn quan đến cỏch sử dụng thực phẩm sử dụng hàng ngày, giỳp người dõn cú thể tự chủ động dự phũng bệnh viờm nóo tối cấp cho trẻ em ở những vựng miền nỳi trồng vải và cộng đồng đang sinh sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm dịch tễ học của viêm não vi rút ở trẻ em tại tỉnh bắc giang giai đoạn 2008 2016 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)