Như đó đề cập ở trờn lứa tuổi mắc VNVR tỷ lệ cao nhất là nhúm 1-4 tuổi, là nhúm tuổi được ưu tiờn sử dụng vắc xin VNNB, cõu hỏi được đặt ra ở đõy tại sao nhúm tuổi này là nhúm cú tỷ lệ bao phủ vắc xin cao nhất, nhưng số mắc VNVR cũng là cao nhất. Điều này cho thấy, cú nhiều nguyờn nhõn gõy VNVR, cũn vắc xin VNNB chỉ cú thể phũng được bệnh VNNB chứ khụng thể phũng được cỏc tỏc nhõn khỏc như vi rỳt đường ruột. Khi so sỏnh tỷ lệ mắc VNNB tại Bắc Giang giai đoạn 2006-2015, tỷ lệ mắc VNVR được đỏnh giỏ là thấp hơn tỷ lệ mắc VNVR của toàn miền Bắc. Theo số liệu thống kờ của cục Y tế Dự phũng, Bộ Y tế trong giai đoạn 1999-2011: số mắc HCNC/100.000 dõn ở Bắc Giang đứng đầu cả nước [32]. Nhưng đến giai
đoạn 2012-2016: số cỏc trường hợp mắc HCNC/100.000 dõn ở Bắc Giang đứng thứ tư trờn cả nước. Điều này cú thể lý giải được giai đoạn 2006 trở lại đõy tỷ lệ bao phủ vắc xin VNNB tại Bắc Giang đó lờn tới 99%; Hơn thế nữa, từ sau năm 2011 cụng tỏc tuyờn truyền dự phũng bệnh viờm nóo cho trẻ em được tăng cường gúp phần giảm số mắc VNVR [39].
Bức tranh toàn cảnh về tiờm phũng vắc xin VNNB khụng được mụ tả chi tiết trong nghiờn cứu này do khụng thu thập được thụng tin cụ thể về lịch sử tiờm phũng vắc xin của tất cả cỏc đối tượng. Bờn cạnh đú, của nghiờn cứu này cũng khụng theo dừi được nhúm tuổi 1-4 tuổi sau tiờm đủ 3 liều vắc xin cơ bản, cú được tiờm nhắc lại khụng. Vỡ thực tế, chương trỡnh tiờm chủng mở rộng chỉ bao phủ cho trẻ 1-5 tuổi với 3 liều cơ bản vắc xin VNNB bất hoạt, cũn việc tiờm nhắc lại định kỳ sau 3-4 năm cho trẻ cho đến nay cũng chưa cú tuyờn truyền nhắc nhở thường xuyờn cho bố mẹ. Đõy là một vấn đề mà y tế dự phũng cần quan tõm hơn nữa để khống chế bệnh VNNB một cỏch cú hiệu quả bằng vắc xin.
Theo kết quả nghiờn cứu của Phan Thị Ngà và cộng sự về hiệu quả phũng bệnh bằng vắc xin tại Bắc Giang năm 2006-2015 phần lớn số trường hợp mắc VNNB tập trung nhúm tuổi dưới 15 tuổi (89,74%) và thường gặp ở nhúm trẻ em khụng được tiờm phũng hoặc tiờm phũng khụng đầy đủ 3 liều vắc xin VNNB [10]. Nhờ cú việc bao phủ tiờm phũng vắc xin của chương trỡnh TCMR làm giảm số trường hợp mắc bệnh VNNB tại Bắc Giang xuống cũn 6,5%. Nếu chương trỡnh TCMR tiếp tục duy trỡ sự bao phủ vắc xin VNNB đủ liều, đỳng thời gian cho trẻ em trong độ tuổi cần được bảo vệ, sẽ gúp phần làm giảm gỏnh nặng bệnh tật cho xó hội và gia đỡnh.
Trong nghiờn cứu này cũng xỏc định cú 2 trẻ dưới 1 tuổi được ghi nhận mắc VNNB, cho thấy cần cú nghiờn cứu việc phũng bệnh cho trẻ em dưới 1
tuổi, là lứa tuổi chưa được tiờm chủng vắc xin. Ngoài ra, việc tiờm vắc xin dự phũng VNNB cho phụ nữ mang thai, phụ nữ trong lứa tuổi sinh sản cũng là một vấn đề cần được xem xột để tăng cường miễn dịch cho mẹ, giỳp bảo vệ giỏn tiếp cho trẻ dưới 1 tuổi chưa đủ tuổi tiờm vắc xin này.
Điểm mạnh của nghiờn cứu:
Nghiờn cứu được tiến hành tại tỉnh Bắc Giang trong thời điểm VNVR cũng như VNNB vẫn được ghi nhận, là bệnh cú tỷ lệ tử vong cao và thường để lại di chứng nặng nề nờn được xó hội quan tõm đặc biệt. Việc xỏc định đỳng cỏc yếu tố nguy cơ và cỏc biện phỏp phũng ngừa cú thể đưa ra cỏc giải phỏp nhằm tăng cường kiến thức và thay đổi thỏi độ, hành vi của nhõn dõn và cỏn bộ y tế để gúp phần làm giảm nguy cơ mắc bệnh.
Cỏc hạn chế của nghiờn cứu:
Đõy là một nghiờn cứu hồi cứu nờn nhiều thụng tin trờn bệnh ỏn khụng đầy đủ hoặc chưa rừ ràng. Hiện nay, vắc xin VNNB đó cú tỷ lệ bao phủ rất cao trờn nhúm trẻ cú nguy cơ cao đặc biệt là trẻ 1-5 tuổi, nhưng nghiờn cứu này khụng thu thập được thụng tin cụ thể về tiền sử tiờm phũng vắc xin của tất cả cỏc bệnh nhõn. Mặc dự nghiờn cứu đó dựng phương phỏp chọn mẫu toàn bộ nhưng số trường hợp bệnh ghi nhận trong nghiờn cứu này là tương đối nhỏ (194 trường hợp) do đú việc thực hiện cỏc phõn tớch thống kờ cũn hạn chế.
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm dịch tễ học của cỏc trường hợp VNVR nhập viện tại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008-2016.
Giai đoạn từ năm 2008 đến 2016, ghi nhận 194 trường hợp mắc và 15 trường hợp tử vong do VNVR tại Bắc Giang. Cỏc trường hợp bệnh xuất hiện ở tất cả 10 huyện/ thành phố của tỉnh Bắc Giang, số trường hợp bệnh phõn bố khụng đều, tập trung nhiều nhất ở huyện Lục Ngạn. Mựa hố là đỉnh điểm của mựa dịch, đặc biệt thỏng 6, sau đú cỏc trường hợp bệnh cú xu hướng giảm và xuất hiện rải rỏc vào những thỏng cuối năm. Trong đú, số trường hợp mắc VNVR được ghi nhận cao nhất ở nhúm tuổi 1- 4 tuổi ( trong độ tuổi từ 0 đến 15 tuổi của cỏc đối tượng nghiờn cứu). Trong 194 trường hợp mắc, phõn bố cỏc trường hợp mắc VNVR ở nam (57%) cao hơn khụng cú ý nghĩa thống kờ so với nữ (47%). Tỷ lệ tử vong do VNVR là 8%, và tỷ lệ khỏi bệnh để lại di chứng là 23%, khụng cú bệnh nhõn VNNB nào tử vong. Cỏc triệu chứng lõm sàng thường gặp của VNVR: nụn, co giật, cổ cứng, đau đầu, hụn mờ.
2. Cỏc yếu tố liờn quan đến Viờm nóo vi rỳt tại tỉnh Bắc Giang, 2008-2016.
Số ca mắc VNVR tại Bắc Giang trong 3 thỏng của mựa vải chiếm tỷ lệ 34,4% (52/151) trong 12 thỏng của năm từ năm 2008 đến 2016. Sản lượng vải và mựa vải một yếu tố làm tăng tỷ lệ mắc VNVR vào những năm cú sản lượng vải cao và số ca mắc tập trung hầu hết vào những thỏng thu hoạch vải khi người dõn chưa được tuyờn truyền biện phỏp phũng bệnh cho trẻ nhỏ. Một trong những tỏc nhõn gõy VNVR tại Bắc Giang là vi rỳt VNNB, tỷ lệ số ca bệnh VNNB chiếm 22% số ca mắc VNVR trong giai đoạn 2008-2016. Hầu hết cỏc trường hợp dương tớnh với VNNB chưa được tiờm chủng hoặc tiờm phũng khụng đầy đủ. Tiờm phũng vắc xin VNNB cú thể là một trong những yếu tố chớnh gúp phần làm đến giảm số ca mắc VNVR tại tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2008-2016.
KHUYẾN NGHỊ
- Tăng cường truyền thụng về dự phũng VNNB bằng vắc xin cần tuyờn truyền cho bố/mẹ trẻ biết thời điểm tiờm vắc xin 3 liều cơ bản và tiờm nhắc lại để khống chế bệnh VNNB.
- Cõn nhắc việc nghiờn cứu tiờm phũng vắc xin VNNB cho cỏc bà mẹ trước thời gian mang thai nhằm tăng khả năng miễn dịch cho trẻ em <1 tuổi đối với bệnh VNNB.
- Tăng cường và nõng cao cú kiến thức cho người dõn về những ảnh hưởng cú thể tỏc động lờn con em họ như thúi quen của trẻ em ăn vải vào buổi tối và bỏ khụng ăn vào bữa tối.
T.V.T. (2002), Bệnh học truyền nhiễm, NXB Y học. 2002.
2. Y. M. Sohn, “Japanese encephalitis immunization in South Korea: past,
present, and future.,” Emerg. Infect. Dis., vol. 6, no. 1, pp. 17–24, 2000.
3. Y. Takamatsu et al., “An approach for differentiating echovirus 30 and
Japanese encephalitis virus infections in acute meningitis/encephalitis:
A retrospective study of 103 cases in Vietnam,” Virol. J., vol. 10, pp. 1–
9, 2013.
4. J. Paireau et al., “Litchi-associated acute encephalitis in children,
northern Vietnam, 2004-2009,” Emerg. Infect. Dis., vol. 18, no. 11, pp.
1817–1824, 2012.
5. Cục y tế dự phũng, Bệnh viờm nóo Nhật Bản, Nhà xuất bản, Hà Nội. 2010.
6. N. T. H. H. và P. T. N. Đặng Đức Anh, “Vi rỳt Y học,” in Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội., 2010.
7. Y. R, Khinchi; Y A, Kumar; S, “Study of acute encephalitis syndrome
in children,” J. Coll. Med. Sci., vol. 6, no. 1, pp. 7–13, 2010.
8. Đặng Đỡnh Thoảng, “Dịch tễ học bệnh viờm nóo Nhật Bản và hiệu quả
tiờm phũng vacxxin tại tỉnh Hà Nam năm 2001-2007.”
10. Phan Thị Ngà và cộng sự, Hiệu quả phũng bệnh VNNB ở huyện Gia Lương, Bắc Ninh sau 5 năm gõy miễn dịch bằng vỏc xin VNNB do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương sản xuất - Tuyển tập cụng trỡnh 1997 - 2000 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. 2000.
11. A. L. Holman RC., Khetsuriani N, “"Burden of encephalitis-associated hospitalizations in the United States, 1988-1997,” pp. 175–182, 2002. 12. Lekhjung J Thapa, RS Twayana, R Shilpakar, et al. (2013) “‘Clinical
profile and outcome of acute encephalitis syndrome (AES) patients
treated in College of Medical Sciences-Teaching Hospital,’” J. Coll.
Med. Sci., vol. 9(2), p. 31.
13. Bradley S. Hollidge, “Arboviral Encephalitides: Transmission,
Emergence, and Pathogenesis,” J Neuroimmune Pharmacol(5(3)), pp.
428–442., 2010.
14. T. V. T. v. H. P. L. Nguyễn Thu Yến, “Hiệu quả phũng bệnh VNNB ở
Gia Lương, Bắc Ninh sau 7 năm gõy miễn dịch bằng vắc xin VNNB do Viện VSDTTƯ sản xuất.” 2000.
15. Gong ZD., Xu PT. W. Y. et al., “‘Another type of new arboviruses recovered from mosquitoes and patients with fever of unknown origin in
16. Rao PN. (2002), ‘Japannese encephalitis’, The Association of Pediatric Neurologisis of India. 34thEdition.”
17. “World Health Organization (2014), ‘Japanese encephalitis’, Mediacentre Fact sheet No 386 , March 2014.” .
18. M. Kakkar et al., “Acute Encephalitis Syndrome Survellience,” vol. 19,
no. 9. pp. 1361–1367, 2013.
19. Ooi MH., Wong SC., et al (2008), ‘A decade of Japanese encephalitis surveillance in Sarawak, Malaysia: 1997–2006’, Trop Med Int Health 13,pp. 52-55.”
20. Huỳnh Hồng Quang và Triệu Nguyờn Trung, “Viờm nóo do virus herpes ở người cần chẩn đoỏn phõn biệt với bệnh lý nóo do ký sinh trựng,” 2013. . 21. Vũ Sinh Năm và Phan Thị Ngà, “‘Chế tạo khỏng nguyờn vi rỳt Nam
Định gúp phần chẩn đoỏn căn nguyờn vi rỳt gõy hội chứng nóo cấp,’” in
Tạp chớ Y học dự phũng., 2004, p. 1(64), tr. 21-26.
22. Field NB, Fields Virology. 2007.
23. P. M. Puyuelo H., “Preliminary note on the study of 98 cases of vernal encephalitis in French-Vietnam troops in Tonkin; experiments with the isolation of an encephalitogenic virus,” 1953, pp. 46(6),pp.872-877. 24. M. RATHORE, S., DWIBEDI, B., KAR, S., DIXIT, S., SABAT, J., &
142(12), 2014.
25. Phan Thị Ngà, Vũ Sinh Nam, Huỳnh Phương Liờn, “Những nghiờn cứu
về vi rỳt VNNB ở miền Bắc Việt Nam (1984-1997).,” Tạp chớ YHDP
Tập VIII, số 2 (36)., 1998.
26. Griffin DE. Emergence and re-emergence of viral diseases of the central nervous system. Prog Neurobiol. 2010 Jun;91(2): 95–101.”
27. Solomon T., Dung N.M., Kneen R., Japanese encephalitis, vol. 68(4). 2000.
28. ICDDRB, “An outbreak of Chikungunya in Dohar Upazila, Bangladesh,
2011,” Hsb, vol. 10, no. November, pp. 1–8, 2012.
29. World Health Organization and United Nations Childrens Fund, “WHO child growth standards and the identification of severe acute
malnutrition in infants and children,” World Heal. Organ., p. 11, 2009.
30. D. O. Gray and L. Fowden, “a-(Methylenecyclopropyl)glycine from
Litchi Seeds,” Biochem. J, vol. 82, pp. 385–389, 1962.
31. Solomon T., Dung N.M., Kneen R., “Japanese encephalitis,” J Neurol
Neurosurg Psychiatry, vol. 68(4), pp. 405–415, 2000.
32. Dương Thị Hiển và Phan Thị Ngà “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viờm nóo Nhật Bản và hiệu quả phũng bệnh bằng vắc xin ở Bắc Giang,
33. B. Y. Tế, Niờn giỏm thống kờ bệnh truyền nhiễm 1999-2014- bệnh viờm nóo vi rỳt. .
34. Shah A, John J. Recurrent outbreaks of hypoglycaemic encephalopathy in Muzaffarpur, Bihar. Curr Sci. 2014 Aug 25;107(4):570–1.” .
35. Narain, J. P., Dhariwal, A. C., & MacIntyre, C. R. (2017). Acute encephalitis in India: An unfolding tragedy. The Indian journal of medical research, 145(5), 584–587. doi:10.4103/ijmr.IJMR_409_17.” 36. Cục y tế dự phũng, Bệnh viờm nóo Nhật Bản, Nhà xuất bản Y học. 2010.
37. Nguyễn Văn Tuấn và Nguyễn Minh Hiện (2013), ‘Viờm nóo do vius Herpes simplex 2 ca bệnh được phỏt hiện tại bệnh viện 103’, Tạp chớ Y dược học Quõn sự. 4(4).”
38. Nguyen Thu Yen and Mark R. Duffy, el, al. (2010), ‘Surveillance for Japanese Encephalitis in Vietnam, 1998–2007’, Am J Trop Med Hyg. 83(4), pp. 816–819.”
39. I. J. N. J. Tom Solomon, “Viral_encephalitis_A_clinicians_guide.pdf.” pp. 288–305, 2007.
40. B. Y. Tế, Niờn giỏm thống kờ bệnh truyền nhiễm 1999-2014, Bộ Y Tế. .
vol. 14, no. 11. 2017.
42. V. A. Koskiniemi M1, Korppi M, Mustonen K, Rantala H, Muttilainen M, Herrgồrd E, Ukkonen P, “Epidemiology of encephalitis in children. A prospective multicentre study.,” vol. 156(7):541, 1997.
43. CDC, “MMWR: Arboviral Disease Surveillance,” 2010.
44. Phạm Thị Cẩm Hà và cộng sự, “Một số đặc điểm dịch tễ học và căn nguyờn của viờm nóo vi rỳt tại sơn la năm 2015,” vol. 10, no. 183, pp. 65–73, 2016.
45. B. Bandyopadhyay et al., “Incidence of Japanese Encephalitis among
Acute Encephalitis Syndrome Cases in West Bengal, India,” BioMed
Research International, vol. 2013. pp. 1–5, 2013.
46. Department of Planning and Projection, Ministry of Agriculture and Rural Development, Vietnam. Food market monitor, Vietnam. 2003 (Jun); no.06/03. Hanoi (Vietnam): The Department; 2003. .
47. “Hai VM, Dung NV. Lychee production in Vietnam. In: Papademetriou NK, Dent FJ, editors. Lychee production in the Asia-Pacific region. Bangkok: Food and Agriculture Organization Regional Office for Asia
48. M. Das and T. J. John, “Correspondence hypoglycaemic encephalopathy,”
Phiếu điều tra ca bệnh hội chứng viờm nóo cấp hồi cứu: Mó số nghiờn cứu:………..
A. Thụng tin cỏ nhõn: Thụng tin bệnh nhõn: A.1. Mó số hồ sơ:
A.2. Họ tờn đầy đủ của bệnh nhõn:
A.3. Địa chỉ:
A.4. Ngày thỏng năm sinh ………../………../……….
A.5. Giới tớnh 1. Nam 2. Nữ
A.6. Ngày/ thỏng/ năm nhập viện ………../………../………. B. Tiờu chuẩn lựa chọn:
Tiờu chuẩn 1. Cú 2. Khụng B1. Tuổi Dưới 1 tuổi 1-4 tuổi 5-9 tuổi 10-15 tuổi
B2. Đó nhập viện nào: (nhiều lựa chọn)
B2a. Bệnh viện sản nhi Bắc Giang B2b. Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang B2c. Bệnh viện Đa khoa Lục Ngạn
B3. Nhập viện từ ngày 1 thỏng 4 đến 31
thỏng 7 trong cỏc năm 2008-2016
B4. Hội chứng khi nhập viện/ hoặc ra
viện: Viờm nóo/ viờm nóo cấp tớnh/ hoặc hội chứng viờm nóo cấp.
C. Số liệu lõm sàng:
C1 Ngày khởi phỏt(Ngày/thỏng/năm):
C2 Thời gian khởi phỏt (giờ)
Hoặc Sỏng 1 Trưa 2 Chiều/ tối 3 Đờm 4 Khụng biết 5
C3 Ngày nhập viện (ngày/thỏng/năm)
C4 Giờ nhập viện (giờ):
C5 Chuẩn đoỏn ban đầu:
Viờm nóo 1
Hội chứng viờm nóo cấp 2
Hội chứng viờm nóo 3
Hội chứng viờm màng nóo 4
Viờm nóo Vi- rỳt 5
Viờm nóo Nhật Bản 6
Chẩn đoỏn khỏc (ghi rừ……….) 7
Triệu chứng khi nhập viện C6
Khởi phỏp cấp tớnh (<24h kể từ khi bắt đầu triệu chứng đến khi nhập viện)
1.Cú 2. Khụng
C7 Sốt (>37.50C) 1.Cú 2. Khụng
C7a Liệt 1.Cú 2. Khụng
C8 Co giật khi khởi phỏt 1.Cú 2. Khụng
C9
Biến đổi tri giỏc (lơ mơ, mất phương hướng, hụn mờ hoặc rối loạn ngụn ngữ)
1.Cú 2. Khụng
C10
Đường trong mỏu thấp (>3mmol/ L) khi nhập viện
1.Cú 2. Khụng
3. Khụng biết
C15 Li bỡ 1.Cú 2. Khụng
C16 Cổ cứng 1.Cú 2. Khụng
D. Phõn tớch sinh húa dịch nóo tủy:
D1 Lấy mẫu dịch nóo tủy 1 Cú 2 Khụng
D2 Ngày thu mẫu(ngày/thỏng/năm) D3 - Cảm quan Trong 2. Đục 1 3. Khụng biết/ Khụng biểu hiện D4 - Tăng ỏp lực Cú 2. Khụng 2 3. Khụng biết/ Khụng biểu hiện E. Kết quả:
E1. Ngày ra viện (ngày/thỏng/năm)
E2. Kết quả: 1. Khỏe mạnh 1 2. Tử vong 2 3. Di chứng 3 4. Khụng biết 4 5. Gia đỡnh xin về 5
E2a Tỡnh trạng khi xin về
1. Khỏe mạnh 1
2. Tử vong 2
3. Suy kiệt 3
E3. Di chứng thần kinh (nếu cú):
1. Khụng cú 1
2. Nhẹ 2
3. Trung Bỡnh 3
Viờm nóo 1
Hội chứng viờm nóo cấp 2
Hội chứng viờm nóo 3
Hội chứng viờm màng nóo 4
Viờm nóo Vi- rỳt 5
Viờm nóo Nhật Bản 6