CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được thực hiện như sau:
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
Thang đo chính thức
Kiểm định đợ phù hợp mơ hình Kiểm định giả định hồi quy Đánh giá mức độ tác động các các nhân tố
Kiểm định giải thuyết nghiên cứu Thảo luận kết quả nghiên cứu Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu định tính Thảo luận nhóm chun gia
Nghiên cứu chính thức Phỏng vấn trực tiếp Đánh giá độ tin cậy thang đo Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích tương quan Phân tích hồi quy tuyến tính
Kết luận, hàm ý quản trị
Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Quy trình nghiên cứu được thực hiện thơng qua hai giai đoạn với các kỹ thuật định tính và định lượng được trình bày mợt cách cụ thể đó là:
Xuất phát từ nền tảng cơ sở lý thuyết cùng với các mơ hình nghiên cứu của các tác giả trước cũng như dựa vào tình hình thực tế tại BHXH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu ban đầu với các thang đo được kế thừa từ các nghiên cứu trước. Sau đó đó, tác giả tiến hành nghiên cứu định tính bằng cách thảo luận nhóm với các cán bợ nhân viên có kinh nghiệm cơng tác tại đơn vị cũng như nắm giữ các vị trí quan trọng và viên chức nói chung (n=10 người) nhằm hồn chỉnh mơ hình nghiên cứu và hiệu chỉnh thang đo của các biến quan sát để trở thành thang đo chính thức và hồn thiện bảng khảo sát chính thức.
Nghiên cứu định lượng được tiến hình thơng qua khảo sát tồn bợ nhân viên đang làm việc tại tại BHXH tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Sau khi thu thập thông tin từ bảng câu hỏi khảo sát thì tác giả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS dựa trên kết quả đánh giá độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với các kiểm định sự phù hợp của mơ hình, các giả thuyết nghiên cứu và kiểm tra các giả định hồi quy. Cuối cùng là kết luận và đưa ra một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc cho cán bộ, nhân viên tại BHXH tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.