Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên bảo hiểm xã hội tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 47)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả nghiên cứu

4.2.1. Phân tích thống kê mơ tả

Tổng cợng 213 bảng khảo sát đã được phát trực tiếp đến tay toàn thể các nhân viên và đang làm việc tại BHXH tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tổng số bảng thu về được là 173 bảng, trong đó có 5 bảng khơng hợp lệ (bao gồm 1 bảng thiếu nhiều thông tin và 1 bảng được đánh dấu cùng mức điểm 2 cho tất cả các thang đo, 2 bảng được đánh dấu cùng mức điểm 3 cho tất cả các thang đo). Vì vậy, kích thước mẫu cuối cùng là n = 168 (chiếm tỷ lệ đạt yêu cầu 79 %), tiếp theo tác giả tiến hành nhập liệu và phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0. Bảng 4.1: Thống kê mơ tả Tiêu chí Tần số (người) Tần suất (%) Giới tính Nam 72 43,0 Nữ 96 57,0

Độ tuổi Dưới 30 tuổi 16 4,2

Từ 30-40 tuổi 42 32,7

Từ 41-50 tuổi 78 46,4

Trên 51 tuổi 32 16,7

Thâm niên công tác Dưới 1 năm 16 9,5

Từ 1 – 5 năm 42 25,0

Từ 6 – 10 năm 78 46,4

Trên 10 năm 32 19,0

Thu nhập trung bình Dưới 5 triệu đồng 17 10,1

Từ 5 – 10 triệu đồng 55 32,7 Trên 10 – 20 triệu đồng 71 42,3 Trên 20 triệu đồng 25 14,9 (Nguồn: tác giả)

Kết quả thống kê mơ tả (Bảng 4.1) cho thấy:

+ Về Giới tính: Số người được khảo sát là 168 người, trong đó có 72 nam

(chiếm tỷ lệ 43,0%) và 96 nữ (chiếm tỷ lệ 57%). Đối với các khối ngành dịch vụ nói chung và dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân nói riêng thì nhân viên nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới là hồn tồn bình thường.

+ Về độ tuổi: Đợ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất nằm trong nhóm từ 41-50 tuổi (78 người chiếm 46,4%), tiếp theo là nhóm 30-40 tuổi (42 người chiếm 32,7%), và 2 nhóm cịn lại. Có thể thấy đa số nhân viên tại bệnh viện năm trong độ tuổi trung niên khơng cịn trẻ nhưng lại có nhiều kinh nghiệm.

+ Về Thâm niên công tác: Cũng tương tự như độ tuổi, thâm niên công tác của các nhân viên nàm trong nhóm giàu kinh nghiệm, làm việc lâu năm từ 6-10 năm chiếm tỷ trọng chủ yếu (46,4%), nhóm kinh nghiệm trên 10 năm chiếm tỷ lệ khá cao 19%.

+ Về Thu nhập trung bình: Đa số nhân viên có thu nhập khá tốt ở mức 10-20 triệu đồng (71 người chiếm tỷ lệ 42,3%) xuất phát từ thâm niên cơng tác lâu năm trong ngành, nhóm thu nhập trung bình từ 5 - 10 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao thứ hai (55 người chiếm tỷ lệ 32,7%).

4.2.2. Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn hoặc bằng 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu và Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,6 thì thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy (Nunnally & Bernstein 1994).

4.2.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo Bản chất công việc

Thang đo Bản chất cơng việc có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,717 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngồi ra, thang đo Bản chất cơng việc khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều không làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,717. Vì vậy, thang đo Bản chất cơng việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.2: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Bản chất công việc” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Bản chất công việc”: Cronbach’s Alpha = 0,717

CV1 10,90 1,775 0,465 0,677

CV2 10,88 1,847 0,471 0,674

CV3 10,91 1,663 0,521 0,644

CV4 10,86 1,616 0,560 0,619

(Nguồn: tác giả)

4.2.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Môi trường làm việc

Thang đo Môi trường làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,683 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Mơi trường làm việc khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều khơng làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,683. Vì vậy, thang đo Mơi trường làm việc đạt u cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.3: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Môi trường làm việc” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Môi trường làm việc”: Cronbach’s Alpha = 0,683

MT1 10,80 1,632 0,435 0,637

MT2 10,74 1,593 0,481 0,608

MT3 10,74 1,584 0,455 0,625

MT4 10,73 1,503 0,492 0,600

(Nguồn: tác giả)

4.2.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo Lãnh đạo

Thang đo Lãnh đạo có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,702 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Lãnh đạo

khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều khơng làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,702. Vì vậy, thang đo Mơi trường làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.4: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Lãnh đạo” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Lãnh đạo”: Cronbach’s Alpha = 0,702

LD1 14,51 2,371 0,520 0,628 LD2 14,42 2,341 0,435 0,665 LD3 14,48 2,443 0,442 0,659 LD4 14,35 2,577 0,433 0,664 LD5 14,45 2,345 0,467 0,649 (Nguồn: tác giả)

4.2.2.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo Đồng nghiệp

Thang đo Đồng nghiệp có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,788 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Đồng nghiệp khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều khơng làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,788. Vì vậy, thang đo Mơi trường làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.5: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Đồng nghiệp”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Đồng nghiệp”: Cronbach’s Alpha = 0,788

DN1 11,14 1,951 0,520 0,771

DN2 11,18 1,684 0,611 0,728

DN3 11,11 1,713 0,607 0,730

DN4 11,21 1,714 0,648 0,709

4.2.2.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự công nhận

Thang đo Sự cơng nhận có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,790 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Sự cơng nhận khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều khơng làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,790. Vì vậy, thang đo Sự cơng nhận làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Sự cơng nhận”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Sự công nhận”: Cronbach’s Alpha = 0,790

CN1 7,38 0,860 0,624 0,722

CN2 7,39 0,839 0,669 0,672

CN3 7,37 0,941 0,601 0,746

(Nguồn: tác giả)

4.2.2.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo Thu nhập và phúc lợi

Thang đo Thu nhập và phúc lợi có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,767 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Thu nhập và phúc lợi khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều khơng làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,767. Vì vậy, thang đo Thu nhập và phúc lợi làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.7: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Thu nhập và phúc lợi” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Thu nhập và phúc lợi”: Cronbach’s Alpha = 0,767

TN1 11,10 1,883 0,539 0,726

TN2 11,03 1,825 0,545 0,722

TN3 11,27 1,769 0,573 0,707

4.2.2.7. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,654 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Cơ hợi đào tạo và thăng tiến khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều khơng làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,654. Vì vậy, thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.8: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”: Cronbach’s Alpha = 0,654

TN1 10,81 1,628 0,431 0,588

TN2 10,82 1,501 0,521 0,526

TN3 10,92 1,736 0,380 0,621

TN4 10,80 1,440 0,419 0,605

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)

4.2.2.8. Kiểm định độ tin cậy thang đo Động lực làm việc

Thang đo Đợng lực làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,666 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngồi ra, thang đo Đồng nghiệp khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều khơng làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,666. Vì vậy, thang đo Động lực làm việc làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.9: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Động lực làm việc” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Động lực làm việc”: Cronbach’s Alpha = 0,666

DL2 11,13 1,356 0,415 0,622

DL3 11,30 1,300 0,457 0,593

DL4 11,16 1,429 0,469 0,589

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) Như vậy, tất cả 32 biến quan sát đều đạt đủ đợ tin cậy và khơng có biến quan sát nào bị loại ra sau q trình phân tích đợ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha và sẽ dùng để phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập

Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo, nghiên cứu tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA. Kiểm định Bartlett’s dùng để kiểm định giả thuyết H0 là các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể còn trị số KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu có phù hợp với phân tích nhân tố hay khơng. Trị số của KMO = 0,805 (> 0,5) lớn là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Giá trị sig. = 0,000 trong kiểm định Bartlett < 0,05 tức là ta bác bỏ giả thiết H0 cho rằng các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,805

Kiểm định Bartlett

Giá trị Chi bình phương 1456,259

Df 378

Sig – mức ý nghĩa quan sát 0,000

(Nguồn: tác giả)

Kết quả phân tích nhân tố khám phá Bảng 4.11 cho thấy tổng phương sai được trích là 57,696% > 50% thỏa điều kiện, mức giá trị Eigenvalues dừng khi trích tại yếu tố thứ 7 là 1,147 > 1. Như vậy, có 7 yếu tố được rút ra từ phân tích. Bảng 4.11 cũng cho thấy ma trận xoay nhân tố đã rút trích được 7 nhóm từ các biến quan sát tương ứng với 7 yếu tố tác động đến động làm làm việc của nhân viên. Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 đều đạt yêu cầu.

Bảng 4.11: Kết quả phân tích EFA thang đo biến độc lập Hệ số tải nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 TN4 0,718 TN3 0,707 TN1 0,695 TN2 0,690 DN2 0,798 DN4 0,759 DN3 0,686 DN1 0,642 LD1 0,723 LD3 0,633 LD2 0,632 LD4 0,626 LD5 0,564 CV4 0,725 CV3 0,690 CV2 0,655 CV1 0,598 MT4 0,725 MT3 0,690 MT2 0,655 MT1 0,598 CN3 0,780 CN2 0,748 CN1 0,670 DT2 0,774 DT1 0,687

Hệ số tải nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 DT3 0,674 DT4 0,591 Eigenvalues 6,689 2,157 1,813 1,568 1,517 1,264 1,147 P.sai trích % 23,891 7,705 6,475 5,598 5,419 4,513 4,095 P.sai tích lũy 23,891 31,595 38,071 43,669 49,088 53,602 57,696 (Nguồn: tác giả)

4.2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc

Kết quả kiểm định KMO và Barlett với hệ số KMO = 0,730 và Sig. = 0,000 < 0,05 cho thấy các biến quan sát của thang đo đợng lực làm việc có mối tương quan với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố.

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,730

Kiểm định Bartlett

Giá trị Chi bình phương 88,741

Df 6

Sig – mức ý nghĩa quan sát 0,000

(Nguồn: Xử lý của tác giả từ dữ liệu khảo sát)

Dựa vào Bảng 4.13 cho thấy, ở mức ý nghĩa Eigenvalues = 2,007> 1, phương sai trích được là 50,184% > 50% đạt yêu cầu. Với phương pháp trích yếu tố Principal Component và phép xoay Varimax, thang đo đợng lực làm việc đã trích được 1 yếu tố từ 4 biến quan sát.

Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo biến phụ thuộc Hệ số tải nhân tố 1 DL1 0,727 DL2 0,720 DL3 0,713 DL4 0,673

Hệ số tải nhân tố

1

Eigenvalues 2,007

Phương sai trích tích lũy (%) 50,184

(Nguồn: tác giả) Tóm lại, kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy khơng có sự thay đổi các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Do đó mơ hình nghiên cứu được giữ ngun. Bên cạnh đó, thang đo các yếu tố cũng khơng thay đổi và được giữ lại cho phân tích tiếp theo.

4.2.4. Phân tích tương quan

Phân tích tương quan Pearson là bước được thực hiện trước khi phân tích hồi quy. Mục đích chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ tḥc với các biến đợc lập, vì điều kiện để hồi quy trước hết phải tương quan với nhau.

Bảng 4.14: Ma trận hệ số tương quan CV MT LD DN CN TN DT DL CV Tương quan Pearson 1 Giá trị sig MT Tương quan Pearson 0,457** 1 Giá trị sig 0,000 LD Tương quan Pearson 0,314** 0,357** 1 Giá trị sig 0,000 0,000 DN Tương quan Pearson 0,339** 0,434** 0,230** 1 Giá trị sig 0,000 0,000 0,003

CN Tương quan Pearson 0,424** 0,469** 0,421** 0,317** 1 Giá trị sig 0,000 0,000 0,000 0,000 TN Tương quan Pearson 0,407** 0,374** 0,352** 0,451** 0,416** 1 Giá trị sig 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 DT Tương quan Pearson 0,153* 0,202** 0,209** 0,102 0,154* 0,171* 1 Giá trị sig 0,048 0,009 0,006 0,190 0,046 0,026 DL Tương quan Pearson 0,563** 0,585** 0,517** 0,509** 0,612** 0,572** 0,334** 1 Giá trị sig 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 (Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) Từ kết quả phân tích tương quan Bảng 4.14, ta có thể thấy mối tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập: (1) Bản chất công việc; (2) Môi trường làm việc; (3) Lãnh đạo; (4) Đồng nghiệp; (5) Sự công nhận; (6) Thu nhập và phúc lợi; (7) Cơ hội đào tạo và thăng tiến; đều khác 1, như vậy không xảy ra tương quan hồn tồn giữa biến đợc lập và biến phụ thuộc với giá trị Sig. < 0,05 nghĩa là các biến độc lập đều tương quan cùng chiều với biến phụ tḥc và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Do đó, có thể đưa các biến đợc lập vào mơ hình hồi quy để giải thích cho sự thay đổi của biến phụ thuộc động lực làm việc. Tuy nhiên, mức độ tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc sẽ được xác định cụ thể thơng qua phân tích hồi quy bợi. Ngồi ra, kết quả cho thấy cũng có sự tương quan tuyến tính giữa các biến đợc lập với nhau, do đó hiện tượng đa cợng tuyến sẽ được kiểm định trong phân tích hồi quy.

4.2.5. Phân tích hồi quy tuyến tính

Ở bước này, tác giả sẽ tiến hành xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên bảo hiểm xã hội tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)