Biện pháp kiểm soát nhằm giảm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng điều kiện làm việc và đề xuất giải pháp giảm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động tại một số mỏ đá khu vực tỉnh thanh hóa (Trang 80 - 86)

7. Kết cấu của luận văn

3.1. Biện pháp kiểm soát nhằm giảm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề

MỘT SỐ MỎ ĐÁ KHU VỰC TỈNH THANH HÓA

3.1. Biện pháp kiểm soát nhằm giảm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp nghề nghiệp

Các biện pháp kiểm soát (BPKS) bổ sung được đề xuất nhằm giảm thiểu rủi ro được trình bày trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Các biện pháp kiểm soát bổ sung nhằm giảm thiểu rủi ro Mối nguy BPKS đang sử dụng BPKS bổ sung

Vi khí hậu

- Trang bị quần áo, mũ, giầy BHLĐ

- Tổ chức thời gian làm việc tránh khung giờ nắng nóng vào buổi trưa từ 11 giờ đến 15;

- Trang bị lều che nắng để nghỉ ngơi giữa giờ ở khu vực khai thác;

- Cung cấp đủ nước uống cho NLĐ; - Có quy trình cấp cứu khi NLĐ bị say nắng;

- Giảm thời gian làm việc (tuỳ theo điều kiện cụ thể của cơ sở).

Sụt lở/dịch chuyển đất đá

- Đầy đủ hồ sơ khảo sát địa chất, thiết kế mỏ đảm bảo an toàn khai thác;

- Đảm bảo các thông số thiết kế và sự ổn định của tầng khai thác để tránh nguy cơ sụt lở

- Kiểm tra thường xuyên, đặc biệt sau nổ mìn hay mưa lớn kéo dài, để phát hiện khu vực có nguy cơ sụt lở, rào chắn bảo vệ và cắm biển cảnh báo;

- Không để đá hay bất kỳ vật gì cách mép tầng 0,5m;

- Xây dựng chương trình ứng cứu tình huống khẩn cấp và định kỳ tổ chức diễn tập.

Mối nguy BPKS đang sử dụng BPKS bổ sung

không kiểm soát được

giấy phép, được huấn luyện về nổ mìn an toàn;

- Tuân thủ quy trình nổ mìn an toàn, chỉ huy nổ mìn giám sát quá trình nổ mìn; - Công tác chuẩn bị kỹ càng. ứng cứu tình huống khẩn cấp và định kỳ tổ chức diễn tập. Ngã từ độ cao

- Trang bị quần áo, mũ, ủng cao su

- Huấn luyện về ATVSLĐ

- Cắm biển báo tại các vị trí có nguy cơ ngã cao;

- Đảm bảo mặt bằng làm việc đủ rộng và ổn định;

- Xây dựng và áp dụng quy trình làm việc an toàn;

- Trang bị mũ an toàn.

Cháy vật liệu nổ

- Khu vực kho chứa vật liệu nổ tách biệt và được trang bị đầy đủ các phương tiện và dụng cụ chữa cháy;

- Có bảo vệ canh gác và đi tuần; - Thủ kho chỉ vào kho khi nhận được lệnh của giám đốc;

- Thủ kho và thợ mìn đều được đào tạo về an toàn vật liệu nổ; - Có nội quy an toàn kho.

-Xây dựng và áp dụng chương trình ứng cứu tình huống khẩn cấp và định kỳ tổ chức diễn tập. Va chạm với bộ phận + Máy xẻ, cắt đá

- Đĩa cưa được bao che một phần;

+ Máy xẻ, cắt đá:

- Xây dựng và áp dụng quy trình làm việc an toàn;

Mối nguy BPKS đang sử dụng BPKS bổ sung

chuyển động của máy (đĩa cưa)

- Trang bị găng tay chống cắt cho công nhân vận hành máy cắt đá; - Có quy định về người được phép vận hành máy.

Tiếng ồn

- Trang bị núi tai chống ồn cho NLĐ (tuy nhiên theo quan sát, NLĐ không đeo nút tai khi làm việc).

- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị đảm bảo thiết bị làm việc trơn tru; - Có quy định bắt buộc NLĐ phải đeo nút tai chống ồn khi làm việc. Rung toàn

thân Không có - Trang bị hệ giảm rung ghế ngồi của

NLĐ.

Tai nạn do phương tiện gây ra

+ Xe tải, máy xúc, xe nâng - NLĐ có giấy phép sử dụng, được huấn luyện về ATVSLĐ.

+ Xe tải, máy xúc, xe nâng: - Hệ thống giao thông nội bộ mỏ phải được trang bị biển báo, biển chỉ dẫn theo đúng quy định, bố trí đường tránh ở những đoạn hẹp, cua.

- Thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa đường ô tô để đảm bảo an toàn vận chuyển;

- Công nhân chỉ được phép đi lại trong khu vực được quy định đối với từng vị trí làm việc, tôn trọng luật lệ giao thông;

- Đảm bảo khu vực đi lại và làm việc của máy xúc phải được san lấp bằng phẳng rộng rãi.

Mối nguy BPKS đang sử dụng BPKS bổ sung

sàng:

- Thiết bị điện được nối đất, nối không;

- Công tắc điện, tủ điện kín, được treo cao, có cầu dao cho từng thiết bị;

- Dây điện còn tốt;

- NLĐ được trang bị ủng cao su, găng tay, đào tạo về ATVSLĐ.

sàng:

- Xây dựng và áp dụng quy trình làm việc an toàn;

- Có quy định và chế tài đảm bảo NLĐ sử dụng găng tay khi làm việc; - Có quy định về người được phép vận hành đối với từng hệ thống thiết bị cụ thể (tời, máy cưa).

Bị kẹt bên trong hay giữa các bộ phận của máy

+ Máy cẳt, máy băm, máy mài: - Puly và dây đai được bao che nhưng không kín hoàn toàn, vẫn có nguy cơ cuốn tóc công nhân vào;

- Trang bị mũ vải cho công nhân. + Máy nghiền sàng:

- Puly và dây đai được bao che đảm bảo an toàn.

+ Máy cẳt, máy băm, máy mài: - Thiết kế, lắp đặt bao che kín hoàn toàn cho puly và dây đai;

- Xây dựng và áp dụng quy trình làm việc an toàn. + Máy nghiền sàng: - Xây dựng và áp dụng quy trình làm việc an toàn. Vật thể bay, văng bắn + Máy nghiền sàng

- Trang bị quần áo BHLĐ, khẩu trang, găng tay, mũ an toàn;

+ Máy nghiền sàng

- Trang bị lưới thép che chắn chống văng bắn;

- Trang bị thêm kính bảo hộ cho NLĐ.

Bụi silic

- Không có hệ thống hút lọc hay dập bụi ở máy nghiền sàng, máy khoan;

- Trang bị hệ thống hút lọc bụi cục bộ hoặc hệ thống phun sương dập bụi cho máy nghiền sàng;

Mối nguy BPKS đang sử dụng BPKS bổ sung

- Trang bị khẩu trang, nhưng theo quan sát, người lao động không sử dụng.

- Trang bị khẩu trang chống bụi phù hợp, có quy định và chế tài cụ thể để NLĐ sử dụng khi làm việc. Vật thể rơi do mang vác, vận chuyển bằng tay

- Đối với máy cắt, máy mài, máy bào, máy băm: trang bị găng tay cao su cho công nhân.

- Trang bị găng tay có gai chống trơn trượt, giầy an toàn có mũi lót kim loại bảo vệ; - Xây dựng và áp dụng quy trình làm việc an toàn. Vật thể rơi do mang vác, vận chuyển bằng máy

+ Đối với cẩu/tời:

- Trang bị giầy, găng tay cao su, mũ BHLĐ

- Sử dụng móc có lẫy an toàn; - Thường xuyên bảo dưỡng cẩu/tời, đảm bảo dây cáp và móc treo đều trong trạng thái tốt. + Đối với xe nâng:

- Lái xe có bằng lái và được huấn luyện vận hành an toàn;

- Các pallet hàng đều có thành cao để chống đá rơi.

+ Đối với máy xúc gầu:

- Người vận hành có bằng lái, được huấn luyện ATVSLĐ

+ Đối với cẩu/tời:

- Xây dựngvà áp dụng quy trình làm việc an toàn đối với cẩu/tời, trong đó đảm bảo hành lang an toàn;

- Thay thế bằng giầy an toàn có mũi lót kim loại, găng tay có gai chống trơn trượt, mũ an toàn.

+ Đối với xe nâng:

- Xây dựngvà áp dụng quy trình làm việc an toàn đối với xe nâng;

- Chỉ sử dụng các pallet chắc chắn, không xếp hàng vượt quá chiều cao của thành pallet;

- Thường xuyên bảo dưỡng xe, đặc biệt là cơ cấu nâng hạ của xe. + Đối với máy xúc gầu:

-Xây dựng và áp dụng quy trình làm việc an toàn khi sử dụng máy xúc gầu để nâng nhấc đá tảng;

Mối nguy BPKS đang sử dụng BPKS bổ sung

- Sử dụng cáp, móc có lẫy an toàn để nâng đá tảng len xe tải.

Trơn trượt, trượt ngã

+ Khu vực khai thác:

- Trang bị quần áo, mũ, giầy BHLĐ và huấn luyện ATVSLĐ + Khu vực chế biến đá xẻ: - Trang bị quần áo, mũ, giầy BHLĐ và huấn luyện ATVSLĐ.

+ Khu vực khai thác:

- Tạo lối đi có bậc để lên núi; - Trang bị giầy chống trơn trượt + Khu vực chế biến đá xẻ:

- Lắp đặt hệ thống thu gom nước từ bàn làm việc, rãnh thoát nước để đảm bảo khu vực làm việc khô ráo; - Trang bị giầy chống trơn trượt.

Cắt/kẹp do dụng cụ gây ra

+ Vận hành máy xẻ đá

- Trang bị găng tay cao su, mũ BHLĐ, huấn luyện ATVSLĐ cho NLĐ;

+ Vận hành máy xẻ đá:

- Trang bị găng tay có gai chống trơn trượt, mũ an toàn, giầy an toàn; - Xây dựng và áp dụng quy trình làm việc an toàn;

- Sử dụng thanh gạt để gạt đá chèn.

Mức nặng nhọc

- Kiểm tra vật nặng trước khi nâng;

- Nếu thấy cần thiết, nhờ sự giúp đỡ của các công nhân khác; - Thao tác đúng tư thế ecgonomi, đảm bảo an toàn.

- Bồi dưỡng bằng hiện vật.

- Xây dựng và áp dụng quy trình làm việc an toàn;

- Thay đổi tư thế, nghỉ ngơi khi giải lao.

Mức căng

thẳng - Có thời gian nghỉ giữa ca (1 lần)

- Tổ chức nghỉ giữa ca nhiều lần - Áp dụng chế độ làm việc luân phiên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng điều kiện làm việc và đề xuất giải pháp giảm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động tại một số mỏ đá khu vực tỉnh thanh hóa (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)