5. Kết cấu đề tài
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
Để thực hiện được các giải pháp đã nêu, đảm bảo nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại MB nói chung và MB SGD nói riêng, kiến nghị MB Hội sở xem xét và nghiên cứu một số vấn đề sau :
- Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Công tác này phải được triển khai thường xuyên, đồng bộ từ khâu xem xét,
phê duyệt, quản lý sau khi phát hành bảo lãnh nhằm ngăn ngừa được các
khoản bảo lãnh có chất lượng xấu phát sinh.
- Không ngừng cải thiện quy trình Bảo lãnh trên cơ sở đơn giải hóa các thủ tục cấp bảo lãnh, phân luồng công việc giữa các bộ phận.
- Ban hành quy chế hướng dẫn thực hiện bảo lãnh theo quy trình tín dụng mới ban hành năm 2010. Hiện nay, các đơn vị vẫn đang áp dụng Quy
chế hướng dẫn từ năm 1997 nên các quy định đôi khi không còn phù
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), do đó ngoài sức ép cạnh tranh từ các Ngân hàng trong nước, thị trường sẽ ngày càng nóng lên bởi sự tham gia của các Ngân hàng nước ngoài. Cạnh tranh về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng giữa MB SGD và các đối thủ cũng không nằm ngoài xu hướng tất yếu này.
Để nghiệp vụ bảo lãnh tại MB SGD ngày một phát triển hoàn thiện hơn,
việc thực hiện đồng bộ và triệt để các giải pháp về nguồn nhân lực, chính sách
khách hàng, chính sách tiền lương, chính sách quảng bá thương hiệu cũng như cơ chế kiểm tra kiểm soát là hết sức cần thiết và cấp bách. Có như vậy,
KẾT LUẬN
Qua quá trình đi sâu nghiên cứu tìm hiểu, ta có thể thấy được bản chất của nghiệp vụ bảo lãnh, đánh giá những thành tựu và những hạn chế trong công tác tiến hành nghiệp vụ này tại MB SGD để từ đó đưa ra những giải pháp cùng những kiến nghị nhằm hoàn thiện, phát triển nghiệp vụ đáp ứng những đòi hỏi của thực tế nền kinh tế - xã hội và nhu cầu phát triển của bản thân Chi nhánh.
Cùng với thời gian, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng thể hiện vị thế quan trọng trong các nghiệp vụ của ngân hàng, không những mang lại nguồn thu nhập từ phí dịch vụ mà hơn thế nữa còn góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng trên thương trường. Có thể nói, Ngân hàng có rất nhiều lợi thế khi thực hiện nghiệp vụ này nhưng đi cùng với đó là những rủi ro như một tất yếu khách quan mà ngân hàng phải gánh chịu.
Trước những thách thức của nền kinh tế thị trường, trước những yêu cầu phát triển và khai thác triệt để những lợi thế của nghiệp vụ bảo lãnh mang lại, việc không ngừng hoàn thiện phát triển nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại NHTMCP Quân đội Sở giao dịch nói riêng cũng như toàn hệ thống ngân hàng nói chung có ý nghĩa vô cùng to lớn.
Tuy nhiên, do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp nên Luận văn không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ chuyên môn để Luận văn được hoàn chỉnh hơn và giúp em có nhận thức sâu sắc hơn về vấn đề này.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hữu Huấn - Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Tây Hà Nội - người đã hướng dẫn và tận tình chỉ bảo Em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Học viên thực hiện
Nguyễn Thị Huyền Thu TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. NGƯT, TS.Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội.
2. TS.Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Thị Thơm (2007), Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo
lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Luận
văn
Thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ
Chí Minh.
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày
26/06/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành quy chế Bảo
lãnh Ngân hàng.
5. Ngân hàng TMCP Quân đội, Quyết định số 9391/QĐ-NHQĐ-HS ngày
3/07/2006 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quân đội về Hướng dẫn
quy chế
bảo lãnh.
6. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11
ngày 14/06/2005
7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật các Tổ chức tín dụng số
47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.
8. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 về
việc Ban hành quy chế bảo lãnh cho Doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng thương