Thực trạng hạn chế rủi rolãi suất tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và

Một phần của tài liệu 0479 giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 76)

Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Tràng An

2.2.3.1 Nhận biết và đo lường rủi ro lãi suất

RRLS trong bảng tổng kết tài sản của ngân hàng là rủi ro từ việc có những thay đổi bất lợi nên lợi nhuận kỳ vọng từ lãi trong các năm hiện tại và trong tương lai gây ra bởi các thay đổi về lãi suất trên sự chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn trong sổ ngân hàng. Để quản lý RRLS nhằm mục tiêu thu nhập ổn định, Chi nhánh Tràng An sử dụng công cụ chênh lệch kỳ hạn tái định giá, hệ số nhạy cảm trên hai góc độ:

- Thu nhập trong 12 tháng tiếp theo: là rủi ro đối với thu nhập từ lãi trong 12 tháng tiếp theo. Rủi ro được đo lường dựa trên giả định 100 điểm biến

động song song cùng chiều với đường cong lãi suất. Biến động tiềm năng

trong thu nhập tiềm năng từ lãi được đo lường dựa trên các mô hình mô phỏng đã tính toán đến các thay đổi trên bảng tổng tài sản.

- Giá trị kinh tế: Phân tích này đo lường các thay đổi tiềm năng đến giá trị hiện tại của dòng tiền, của tài sản và nguồn vốn.

2.2.3.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất

Hiện nay, công tác hạn chế rủi ro lãi suất trên hệ thống các NHTM Việt Nam là chưa đa dạng và chủ động. Nguyên nhân xuất phát cũng là do đây là một khái niệm khá mới và đòi hỏi trình độ ứng dụng CNTT, ngân hàng chưa có điều kiện để trau dồi và phát triển nghiệp vụ nhất là biện pháp dựng l ãi ngoại bảng bù đắp lỗ nội bảng khi rủi ro xảy ra với công cụ sử dụng là các công cụ phái sinh. Ở Việt Nam, thị trường phái sinh vẫn còn manh nha do nhiều nguyên nhân như: hành lang pháp lý cho thị trường này hầu như chưa có, tình trạng đô la hóa, tâm lý e ngại của các doanh nghiệp cũng như chưa có

phù hợp để bảo hiểm cho rủi ro lãi suất. Cách thức chủ yếu mà NHNo Tràng An đang áp dụng trong công tác phòng ngừa rủi ro lãi suất là:

a) Thực hiện cân đối, phù hợp về mặt kỳ hạn của TSC và TSN

Thực hiện điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn (nguồn vốn huy động từ dân cu và TCKT, nguồn vốn huy động từ thị truờng LNH): Đẩy mạnh công tác huy động vốn từ dân cu và TCKT (huy động thị truờng 1) vì đây là nguồn vốn ổn định, ít có sự biến động lớn có thể xảy ra cùng 1 lúc. Trong quá trình hoạt động

kinh doanh, để đáp ứng nhu cầu thanh toán các ngân hàng có thể sử dụng tạm thời nguồn vốn huy động LNH (huy động thị truờng 2) nhung sau đó nguồn vốn

vay LNH này phải đuợc nhanh chóng bù đắp bằng nguồn vốn huy động từ dân cu và các tổ chức kinh tế. Trong thời gian qua Agribank Tràng An đã triển khai nhiều hình thức huy động để thu hút đuợc nhiều vốn từ dân cu, đa dạng hóa đuợc kỳ hạn gửi. Do vậy mà đã phần nào giải quyết đuợc vấn đề sự tuơng xứng

về kỳ hạn của TSN - TSC, hạn chế đuợc phần nào rủi ro lãi suất.

b) Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt

Trong thời gian qua Agribank Tràng An đã áp dụng các hình thức lãi suất có thay đổi theo định kỳ 3 tháng và 6 tháng. Cách này sẽ giúp cho việc quản trị rủi ro lãi suất trở nên linh hoạt hơn. Biện pháp này đặc biệt hiệu quả hơn đối với những khoản vay trung dài hạn cũng nhu huy động vốn dài hạn duới hình thức phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.

c) Khai thác các dịch vụ ngân hàng khác làm tăng lợi nhuận

Tìm kiếm thêm từ các dịch vụ, làm giảm áp lực tìm kiếm lợi nhuận bằng

cách cho vay qua đó có thể hạn chế đuợc nợ quá hạn, tài sản rủi ro lãi suất đảm

Năm

Chỉ tiêu Tài sản Nguồn vốn

61

Tràng An đã chủ động chỉ đạo các chi nhánh phải triển khai tiếp cận khách hàng thực hiện các giao dịch hoán đổi lãi suât (giao dịch hoán đổi lãi suất một đồng tiền, giao dịch hoán đổi lãi suất hai đồng tiền hay giao dịch hoán đổi tiền tệ...), đáp ứng nhu cầu khách hàng trong việc hạn chế rủi ro lãi suất, tăng thu cho ngân hàng. Đặc biệt, để cân đối lại tài sản nợ - có bằng VNĐ và ngoại tệ trong điều kiện NHNN hạn chế các đối tượng được vay vốn bằng ngoại tệ, trong khi chênh lệch lãi suất USD và VNĐ trên thị trường khá lớn, Agribank Tràng An đã bắt đầu phát triển sản phẩm hoán đổi tiền tệ chéo USD/VNĐ, góp phần nâng cao hiệu quả hiệu quả sử dụng vốn, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tiếp cận ngồn vốn vay chi phí thấp, đồng thời cũng nâng cao uy tín và hình ảnh của Agribank Tràng An trong mắt các doanh nghiệp. Giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo CCS (Cross Currency Swaps) là giao dịch hoán đổi lãi suất có thời hạn trên 1 năm với việc trao đổi các đồng tiền trong tương lai bằng hai loại tiền tệ khác nhau giữa hai bên đối tác giao dịch. Trong giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo, thường có việc trao đổi lãi (theo lãi suất cố định hoặc thả nổi) của một đồng tiền sang lãi (theo lãi suất cố định hoặc thả nổi) của một đồng tiền khác. Do đó có thể hỗ trợ khách hàng hoán đổi nguồn vốn có chi phí cao sang đồng tiền khác có lãi suất thấp hơn, giúp khách hàng giảm bớt chi phí vốn, đồng thời có tác dụng linh hoạt hóa việc sử dụng nguồn vốn và phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá và lãi suất VNĐ và USD cao như hiện nay, sản phẩm này đặc biệt với khách hàng là các doanh nghiệp vay vốn VNĐ trong khi có nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh việc sử dụng hợp đồng Swaps lãi suất thì các loại hợp đồng phái sinh khác cũng được sử dụng bao gồm: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn. Các loại hợp đồng tài chính phái sinh một mặt đem lại thu nhập từ phí dịch vụ, mặt khác lại là một công cụ để phòng

62

ngừa rủi ro lãi suất hiệu quả khi ngân hàng áp dụng linh hoạt. Tuy nhiên, cả số luợng và giá trị giao dịch đều ở mức rất thấp so với tổng tài sản.

Bảng 2.13: Giá trị giao dịch các công cụ phái sinh

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Chi nhánh NH No&PTNT Tràng An) [7]

2.2.3.3 Mô hình kiểm soát và hạn chế rủi ro lãi suất tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tràng An

Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Tràng An trực thuộc Ngân hàng NN & PTNT Việt nam nên vẫn theo cơ chế điều hành của ngân hàng Nhà nuớc. Nguyên tắc quản lý vốn: Trụ sở chính quản lý điều hành và chịu trách nhiệm cuối cùng về cân đối nguồn vốn của toàn hệ thống(nội và ngoại tệ) nhằm mục đích đảm bảo khả năng thanh khoản nâng cao hiệu quả kinh doanh và góp phần phát triển kinh tế đất nuớc.

Trong quá trình hình thành không chỉ quản trị các loại rủi ro mang tính kỹ thuật mà còn đo luờng rủi ro thị truờng, hoạt động, rủi ro lãi suất...kịp thời tiên luợng đuợc những tình huống khủng hoảng nhu biến động nền kinh tế, tin đồn thất thiệt gây hoang mang trong dân chúng để có thể đối phó thích hợp...

Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam thành lập Ủy ban chuyên trách về quản trị rủi ro cho toàn hệ thống. Chức năng hoạt động của Ủy ban quản lý rủi ro giúp cho Hội đồng quản trị và Ban điều hành cân nhắc rủi ro truớc khi đua ra quyết định mang tính chiến luợc đồng thời đua ra đuợc những chiến luợc, kế hoạch cụ thể để ứng phó với rủi ro lãi suất.

2010 2011 2012 Thu nhập lãi thuần 113.701 209.474 373.429

TSC sinh lời 4.528.352 6.908.733 7.306.186

NIM 2.51% 3.03% 5.11%

Chi nhánh Tràng An trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp & PTNT Việt Nam, cơ chế quản lý vốn theo hình thức phân tán:

Sơ đồ 2.2: Cơ chế vốn phân tán

Chi nhánh

Phòng GD Phòng GD

Với cơ chế này, chi nhánh chịu trách nhiệm quản lý vốn huy động taị chi nhánh để đáp ứng yêu cầu chi trả tiền gửi của khách hàng, cho vay khách hàng theo chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh hàng năm, tháng quý được giao và giao dịch với trụ sở chính thông qua tài khoản điều chuyển vốn nội bộ trong và ngoài kế hoạch. Chi nhánh được hưởng, hoặc phải trả phí nội bộ theo qui định của Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN.

Quản trị tài sản nợ của ngân hàng được thực hiện tại từng chi nhánh, quy

mô vốn huy động, cơ cấu vốn huy động , lãi suất vốn huy động trên cơ sở trụ sở

chính giao chỉ tiệu (theo quý) quy mô huy động vốn theo ở mức tối thiểu, mức nhánh tự quyết định), cơ cấu nguồn vốn do chi nhánh tự quyết định.

Quản trị tài sản có tuơng tự đối với quản trị tài sản nợ, hàng quí hàng tháng ngân hàng NNVN sẽ duyệt về quy mô, cơ cấu tài sản có đối với các chi nhánh dựa trên cơ sở quy mô, cơ cấu tài sản có của kỳ kế hoạch truớc và kế hoạch quý do các chi nhánh trực thuộc xây dựng

Năm 2011 Chi nhánh Tràng An đã tiếp tục triển khai hệ thống báo cáo quản trị (MIS) cho phép các cán bộ nhân viên tại chi nhánh có thể đo luờng quản lý mục tiêu bán hàng và những kết quả kinh doanh của mình.

Tuy nhiên, trong quản trị rủi ro lãi suất, Chi nhánh Tràng An vẫn chua đua ra đuợc hạn mức rủi ro cụ thể cho loại rủi ro này. Thực tế thì hầu hết các NHTM hiện nay ở Việt Nam đều chua có thể luợng hóa chính xác đuợc đại luợng này do tính phức tạp và không ổn định của các sản phẩm ngân hàng cùng với trình độ ứng dụng CNTT quản lý chua cao.

2.3ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1 Những mặt đạt được

2.3.1.1 Khả năng giữ ổn định các chỉ tiêu tài chính trước biến động của lãi suất thị trường

Theo số liệu đã đề cập, hiện nay lãi cận biên ròng (NIM) của Chi nhánh Tràng An đang không ngừng tăng lên.

Bảng 2.14: Hệ số NIM của Agribank Tràng An qua các năm

(Nguồn: Báo cáo thường niên của chi nhánh NHNo&PTNT Tràng An và tính toán của tác giả) [7]

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá tỷ trọng thu nhập lãi ròng so vơi tổng TSC sinh lời. Về mặt lý thuyết thì tỷ lệ này càng cao càng tốt và mức chuẩn theo thông lệ quốc tế là từ 3 - 6%/ năm.

Buớc sang năm 2012, đà phục hồi của nền kinh tế trong năm 2011 bị gián đoạn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều biến động kinh tế xã hội, chủ yếu do giảm sút của khu vực công nghiệp & xây dựng và dịch vụ, nhất là các ngành chịu ảnh huởng của chính sách thắt chặt tín dụng: tài chính - tín dụng, xây dựng, kinh doanh tài sản & và dịch vị tu vấn...Mặc dù lợi nhuận ròng 2012 đã giảm hơn 19% nhung nhìn chung Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tràng An vẫn không bị ảnh huởng mạnh những cú sốc từ thị truờng tiền tệ.

2.3.1.2 Khả năng thiết lập mô hình quản lý RRLS hợp lý

Ngân hàng buớc đầu đã tiến hành tổ chức quản lý RRLS với sự nhận thức và tham gia tích cực của các cấp lãnh đạo cao nhất. Hệ thống quản lý và hạn chế RRLS đã đuợc phân cấp và phân quyền một cách hợp lý nhằm tạo đuợc sự phối hợp thuận tiện nhất giữa các bộ phận có liên quan.

2.3.1.3 Khả năng xây dựng các chính sách và biện pháp phòng ngừa và hạn chế RRLS linh hoạt

Agribank Tràng An đã áp dụng linh hoạt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế RRLS: điều chỉnh cơ cấu tài sản, nghiên cứu ứng dụng sản phẩm phái sinh, thả nội lãi suất...nhu đã đề cập. Ngân hàng cũng đã chú trọng công tác nghiên cứu thị truờng, nghiên cứu dự báo sự thay đổi của lãi suất và có biện pháp ứng phó kịp thời, chủ động về lãi suất nhằm vừa đem lại hiệu quả kinh doanh đồng thời kiểm soát RRLS.

Bên cạnh đó, Agribank Tràng An cũng đã chú trọng tăng năng lực vốn tự có để sử dụng nhu một tấm đệm chống đỡ rủi ro đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vốn tự có của ngân hàng trong 2011 - 2012

66

tăng lần lượt 123% và 23,77%.

2.3.2 Những mặt còn tồn tại

2.3.2.1 Quy trình hạn chế RRLS chưa hoàn thiện

Mặc dù Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tràng An đã quan tâm đến việc quản lý và hạn chế RRLS nhưng cũng mới dừng lại ở mức độ tiếp cận ban đầu. Chính sách quản lý thị trường của ngân hàng mới được bắt đầu từ 2009, nội dung hạn chế RRLS vẫn ở dạng khái quát, chưa có những quy định cụ thể, những nội dung cần thực hiện trong quá trình hạn chế rủi ro.

Mặt khác, nhiệm vũ giữa các phòng trong Khối quản trị rủi ro cũng chưa

được phân định rõ ràng, thống nhất và hoạch định một cách riêng lẻ mà hoạt động này đang được thực hiện xen kẽ trong quản trị huy động vốn và cho vay, vì thế rất khó khăn trong việc theo dõi, đánh giá và điều chỉnh cho phù hợp.

2.3.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu dùng để lượng hóa rủi ro lãi suất chưa đầy đủ

Lượng hóa được rủi ro lãi suất là công việc quan trọng nhất trong công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại. Trên thế giới hiện nay có nhiều chỉ tiêu được các ngân hàng tính toán và phân tích làm cơ sở để đưa ra các biện pháp đối phó với rủi ro lãi suất, bao gồm: khe hở lãi suất, khe hở kỳ hạn, giá trị chịu rủi ro lãi suất (Var), chênh lệch lãi suất, mức thay đổi thu nhập lãi ròng, mức thay đổi giá trị hiện tại ròng...

Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, các ngân hàng thương mại trong đó có Agribank Tràng An vẫn chỉ quan tâm nhiều đến trạng thái và độ lớn của khe hở

tài sản nhạy cảm lãi suất, chênh lệch lãi suất để từ đó đo lường mức độ tăng (giảm) thu nhập do biến động lãi suất của thị trường, kết hợp với công tác dự báo lãi suất để đưa ra những biện pháp quản trị trên cơ sở các giới hạn đề ra.

pháp để phòng ngừa RRLS. Cụ thể về các biện pháp nội bảng, chủ yếu ngân

hàng mới chỉ dừng lại ở biện pháp áp dụng chính sách thả nổi trong

hoạt động

cho vay mà chưa có những biện pháp tích cực để duy trì sự cân xứng về kỳ

hạn của tài sản và nguồn vốn. Còn việc sử dụng các công cụ tài chính phái

sinh tác động vào ngoại bảng với mục đích lợi nhuận ngoại bảng bù đắp cho

lỗ nội bảng của ngân hàng mới dừng lại ở bước nghiên cứu thử nghiệm, và

chưa có ảnh hưởng rõ rệt nào tới hoạt động quản lý RRLS.

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan

a) Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước

Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng nhà nước liên tục thay đổi làm cho quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng nhà nước thực hiện không hiệu quả và mức lãi suất mà Ngân hàng nhà nước đưa ra không phản ánh đầy đủ tính chất thị trường của lãi suất.

Cho đến nay chưa có các văn bản pháp luật nào quy định về quản lý rủi ro, phòng ngừa, đo lường RRLS tại NHTM. Hiện tại, các NHTM đang chủ yếu thực hiện, giám sát rủi ro thị trường theo quy định 493/2005 - QĐ - NHNN và Thông tư số 13/2010/TT - NHNN về phân loại nợ, trích lập dự phòng về sử dụng dự phòng hay dựa trên nguyên tắc hiệp ước Basel [12].

Văn bản pháp lý về nghiệp vụ phái sinh cũng chưa được hoàn thiện. Hiện NHNN mới chỉ ban hành văn bản quy định về nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ như giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, đối với nghiệp vụ phái sinh lãi

68

động hiệu quả không cao so với lĩnh vực kinh doanh khác do vây dẫn đến nhiều khó khăn trong công tác quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng.

c) Khách hàng không giữ đúng cam kết hoặc chưa quan tâm đến công cụ

Một phần của tài liệu 0479 giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w