Cơ cấu tổ chức và nhân sự

Một phần của tài liệu 0479 giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 42)

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh NHNo&PTNT Tràng An

Giám đốc Chi nhánh

giám đốc trong đó một phó giám đốc chịu trách nhiệm về kinh doanh, một phó giám đốc chịu trách nhiệm về kế toán và một phó giám đốc chịu trách nhiệm quản lý các phòng giao dịch trực thuộc. Ba phó giám đốc có nhiệm vụ điều hành, phân công công việc theo trách nhiệm của mình. Đồng thời giúp giám đốc đề ra các hoạt động kinh doanh phù hợp với từng tình hình cụ thể.

* Phòng kế toán và ngân quỹ: gồm 19 nhân viên trong đó 2 nhân viên làm công tác ngân quỹ, 2 nhân viên làm công tác điện toán và 15 nhân viên làm công tác kế toán.

Bộ phận kế toán thực hiện chức năng tổ chức, kiểm tra; tổ chức thực hiện công tác kế toán theo đúng phát luật. Đồng thời cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho các tổ chức kinh kế . Đặc biệt là đưa ra những thông tin, số liệu để tham mưu cho ban giám đốc có những quyết định đúng đắn, chính xác, kịp thời nhằm thực hiện tốt các mục tiêu mà chi nhánh đề ra.

Bộ phận ngân quỹ có nhiệm vụ thu chi tiền mặt cho các hoạt động tại chi nhánh. Và quan hệ chặt chẽ với các kế toán để theo dõi tốt mọi hoạt động nhằm

33

tránh được sai sót.

* Phòng Kế hoạch kinh doanh: gồm 15 nhân viên. Đây là phòng đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu.

Phòng kế hoạch kinh doanh chia ra làm 2 bộ phận chính: Bộ phận tín dụng thực hiện chức năng huy động vốn từ các khu vực có nguồn vốn nhàn rỗi để cho các khu vực thiếu vốn cần vay vốn. Bộ phận kế hoạch đề ra các kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh để ban giám đốc duyệt.

Đồng thời Phòng Kế hoạch kinh doanh là phòng lập các kế hoạch cho vay, thu hồi nợ, thu lãi để đảm bảo nguồn vốn đã đầu tư - đó là nguồn mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp cao nhất từ các hoạt động tín dụng.

* Phòng Kinh doanh Ngoại hối: Gồm 7 nhân viên trong đó có 3 nhân viên làm công tác thanh toán và, 2 nhân viên thẻ và 2 nhân viên làm công tác marketing. Phòng Kinh doanh Ngoại hối chia thành 2 bộ phận chính:

Bộ phận thanh toán quốc tế thực hiện chức năng kinh doanh, mua bán ngoại hối. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ và bảo lãnh của khách hàng là các tổ chức. Đồng thời, phòng thanh toán quốc tế còn thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền đi nước ngoài, quản lí và kiểm tra mẫu chữ kí của các NH nước ngoài.

Bộ phận Marketing và thẻ: Thực hiện các công việc quảng bá thương hiệu * Phòng Hành chính và nhân sự: gồm có 7 nhân viên.

Phòng Hành chính và nhân sự quản lý và thực hiện 2 chucws năng chính là: Hành chính và tổ chức cán bộ.

Bộ phận Hành chính thực hiện các chức năng như: lưu giữ, quản lí hồ sơ cán bộ theo quy định. Lưu giữ các văn bản pháp luật liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của NHNN.

Bộ phận Tổ chức cán bộ thực hiện công tác tổ chức cán bộ trong toàn Chi nhánh. Thực hiện công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ, thường trực công tác, thi

đua, khen thưởng. Tham mưu cho lãnh đạo chi nhánh và tổ chức sắp xếp nhân sự cho phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh từng thời kỳ. Đảm bảo các chế độ cho cán bộ như: trả lương theo quy định, các khoản thưởng, phạt, các chế độ bảo hiểm, ... Ngoài ra, phòng hành chính còn thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc chỉ định.

* Phòng giao dịch: Hiện tại Chi nhánh Tràng An có 03 Phòng giao dịch trực thuộc. Mỗi phòng giao dịch của chi nhánh Tràng An có 9 nhân viên. Các phòng giao dịch này thực hiện chức năng thu hút nguồn vốn thông qua kênh: tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế . . . đồng thời thực hiện hoạt động cho vay và nhiều hoạt động khác.

Mối quan hệ của các phòng ban

Trong một cơ cấu tổ chức hoạt động hết sức chặt chẽ, hợp lí cùng sự chỉ đạo sát sao của ban giám đốc nên hoạt động của các phòng ban hết sức có hiệu quả. Thể hiện rõ được mối quan hệ tốt giữa các phòng là: thống nhất và tương trợ lẫn nhau. Sự thống nhất trong mọi hoạt động luôn được các cán bộ, công nhân viên trong chi nhánh đặt lên hàng đầu. Bởi chính sự thống nhất ấy làm cho bộ máy hoạt động nhịp nhàng hơn, hiệu quả hơn. Giữa các phòng ban trong chi nhánh luôn có sự tương hỗ lẫn nhau trong từng nghiệp vụ. Điều này được thể hiện rõ trong từng hoạt động của chi nhánh.

Ban giám đốc có điều hành tốt mọi hoạt động của chi nhánh hay không phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệ này. Hay nói cách khác, hoạt động của chi nhánh phụ thuộc rất nhiều vào cơ cấu tổ chức của chi nhánh. Một mối quan hệ tốt sẽ hình thành nên dây chuyền phối hợp hoạt động tốt. Nhưng với mặt xấu thì ban giám đốc cũng mất rất nhiều thời gian vào công tác chỉ đạo. Thực tế hiện nay ở Việt Nam cảnh “ mặc ai nấy làm “ đang diễn ra ở các doanh nghiệp. Nhưng tại chi nhánh Tràng An đã đảm bảo tốt mối quan hệ ở mức cao nhất. Điều này đã lí giải được tại sao chi nhánh chỉ mới thành lập, lại hoạt động trong

Thời gian Tổng nguồn vốn

Chênh lệch năm sau so với năm trước

(+,- )

Tỉ lệ tăng giảm năm sau so với

năm trước

Năm 2010 2.700

Năm 2011 4.170 +1.470 +35%

Năm 2012 4.340 +170 +4%

35

môi trường cạnh tranh khốc liệt nhưng chi nhánh Tràng An đã nhanh chóng tạo ra được uy tín tốt đối với khách hàng, hoạt động ngày càng có hiệu quả.

2.1.3 Những hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tràng An

CN NHNo&PTNT thực hiện những nghiệp vụ cơ bản của một NHTM.

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn từ cá nhân, dân cư: Theo quyết định số: 165/HĐQT- KHTH ngày 30/6/2003 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh Tràng An đang triển khai hai hình thức tiền gửi chính:

- Tiền gửi thanh toán, bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn(1-12 tháng). Khách hàng có thể gửi tiền thanh toán bằng VND hoặc USD hoặc EUR.

- Tiền gửi tiết kiệm, bao gồm: Tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn (1-24 tháng).

Ngoài ra, CN còn huy động vốn từ các tổ chức, doanh nghiệp.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh Tràng An

Dư nợ trung dài hạn 1.120 1.610 1.740

Tổng dư nợ 1.300 1.850 2.000

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Chi nhánh Tràng An năm từ 2010 đến 2012)

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng

Tuân thủ đúng văn bản, quy định của NHNo&PTNT Việt Nam và NHNN Việt Nam.

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh Tràng An

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của chi nhánh Tràng An năm 2010-2012)

2.1.3.3 Hoạt động thanh toán

Hoạt động thanh toán luôn chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng vì nó đóng góp một phần lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng từ việc thu phí dịch vụ, mặt khác còn tạo ra nguồn vốn đáng kể cho ngân hàng thông qua các số du trên tài khoản vãng lai. Trong tương lai đây là kênh thu được nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng do đó Chi nhánh đang từng bước triển khai các kế hoạch nâng cao chất lượng cũng như mở rộng thêm các dịch vụ để thu hút khách hàng.

Sau gần 10 năm hoạt động, chi nhánh Tràng An có các dịch vụ thanh toán chính sau:

- Nhận tiền chuyển đến: Là việc chi nhánh Tràng An thực hiện nhận các khoản chuyển tiền được chỉ định chuyển cho khách hàng qua Chi nhánh và ghi

có vào tài khoản tiền gửi của khách hàng hoặc nhận bằng tiền mặt qua các chi nhánh của các ngân hàng trên cùng hệ thống hoặc khác hệ thống.

- Chuyển tiền đi: Là việc chi nhánh Tràng An thực hiện việc chuyển tiền cho người thụ hưởng trong nước theo lệnh của khách hàng thông qua giấy chuyển tiền, ủy nhiệm chi, Séc,.. .Chi nhánh sẽ thực hiện chuyển tiền đến mọi địa phương trong phạm vi cả nước.

- Dịch vụ thu ngân sách Nhà nước

- Dịch vụ thanh toán hóa đơn tiền điện

- Dịch vụ nhờ thu tự động

2.1.3.4 Hoạt động thanh toán quốc tế

Dịch vụ thanh toán quốc tế mới được chi nhánh Tràng An đưa vào cung cấp trong 3 năm trở lại đây kể từ ngày được nâng cấp lên Chi nhánh cấp 1. Hiện tại chi nhánh Tràng An đang cung cấp cho khách hàng các hình thức TTQT sau: Dịch vụ nhận tiền chuyển đến, Dịch vụ chuyển tiền đi thanh toán với nước ngoài, Nhờ thu chứng từ hàng xuất khẩu, nhờ thu nhập khẩu, dịch vụ thông báo thư tín dụng chứng từ, dịch vụ thông báo kèm xác nhận L/C, dịch vụ nhận bộ chứng từ để thanh toán L/C, dịch vụ chiết khấu bộ chứng từ theo phương thức tín dụng chứng từ, dịch vụ phát hành tín dụng chứng từ, dịch vụ thanh toán L/C.

2.2THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀNG AN

2.2.1 Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước và của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tràng An giai đoạn 2010-2012

2.2.1.1 Cơ chế điều hành lãi suất của NHNNgiai đoạn 2010-2012

* Diễn biến lãi suất năm 2010

Từ tháng 2/2010 NHNN duy trì mức lãi suất cơ bản tại 7% quy định mức lãi suất kinh doanh cho vay sản xuất kinh doanh của các tổ chức tín dụng tối đa là 10,5%, lãi suất cho vay tiêu dùng là lãi suất thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. Trong năm 2010, NHNN và các bộ ngành có liên quan đã triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 4%/năm. Các doanh nghiệp, hộ gia đình được hỗ trợ lãi suất 4% sẽ phải chi với mức lãi suất tối đa là 6,5%/năm. Cơ chế hỗ trợ này đó có những tác động tích cực tới nền kinh tế như doanh nghiệp, hộ sản xuất giảm được chi phí vay (từ 40%-60%), giúp duy trì được hoạt động sản xuất kinh

38

doanh, tạo công ăn việc làm, giúp ngân hàng khai thông được nguồn vốn của mình, đảm bảo tính ổn định cho thị trường tài chính...Tuy nhiên việc hỗ trợ này cũng gây tác động xấu đến lãi suất thị trường vì nó làm méo mó tín hiệu trị trường. Có thể thấy rằng, sau khi chính sách này được áp dụng, chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và đầu ra của tổ chức tín dụng đã bị thu hẹp, cùng với tăng trưởng tín dụng đột biến trong khi mức huy động vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định so với từ đầu năm. Theo NHNN thì tổng phương tiện thanh toán của cả năm 2010 tăng 28.67% so với tháng 12/2009; huy động vốn tăng 28,7%; tín dụng với nên kinh tế tăn 37,73% (vượt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 30% như đã đề ra). Việc nới lỏng chính sách tiền tệ đặc biệt là gói hỗ trợ lãi suất làm cho tổng phương tiện thanh toán và dư nợ tín dụng tăng cao, ảnh hưởng đến công tác kiểm soát lạm phát, ổn định lãi suất trên thị trường và kéo sang năm 2011 do tính chất chế độ của chính sách tiền tệ.

Sau khi lãi suất cơ bản được giữ nguyên trong suốt 10 tháng, đến ngày 25/11/2010, NHNN đã ra quyết định QĐ 2665/QĐ-NHNN tăng lãi suất cơ bản từ 7% lên 8% [11]. Việc tăng lãi suất cơ bản là hợp lý nhưng có phần hơi chậm trễ do việc duy trì mức lãi suất 7% trong thời gian dài đã khiến cho tăng trưởng tín dụng tăng cao. Vì bị hạn chế do vay sản xuất, kinh doanh không quá 150% lãi suất cơ bản, các ngân hàng vẫn gặp khó khăn trong việc huy động vốn. Do vậy áp lực rủi ro lãi suất là khá lớn.

Do vậy, ngày 26/2/2010 NHNN đã ban hành Thông tư số 07/2010/TT- NHNN cho phép các ngân hàng được phép áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận thỏa mãn đối với các khách hàng vay trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đề trực tiếp phục vụ đời sống của cá nhân và hộ gia đình, các hoạt động cho vay tiêu dùng thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.

Thông tư 07 có hiệu lực đã nhận được nhiều phản ứng tích cực từ các TCTD, các chuyên gia, doanh nghiệp và toàn xã hội. Lãi suất dần được trả về

bản (%) (%) (%) qua đêm (%)

với thị trường, qua đó khơi thông được nguồn vốn tín dụng trung dài hạn và mang lại lợi ích kinh tế cho các TCTD cũng như cơ hội tiếp cận vốn dễ dàng, hiệu quả hơn đối với doanh nghiệp cũng như đối với nền kinh tế. Điều đặc biệt hơn là Thông tư 07 là tín hiệu chính sách cho những bước tiến thận trọng dẫn đến mục tiêu tự do hóa lãi suất.

* Đối với lãi suất ngoại tệ: Lãi suất USD lại có xu hướng tăng trở lại tại nước ta từ nửa cuối năm 2010. Các ngân hàng, từ ngân hàng thương mại cổ phần cho tới ngân hàng quốc doanh đang chăm chút nhiều hơn cho biểu lãi suất huy động ngoại tệ của mình. Lãi suất tiền gửi USD ở mức 2,3-3%, đặc biệt có ngân hàng lên đến 4.15% (Habubank) cho kì hạn 6 tháng. Lãi suất cho vay ngoại tệ cũng biến động theo đà tăng lãi suất huy động, lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại phổ biến ở mức 3%-6%/năm, tăng khoảng 0,5% đến 1,5% so với trước. Có thể giải thích xu hướng tăng lãi suất USD trong nước là do những tháng đầu năm, do ảnh hưởng của chương trình kích cầu qua lãi suất tiền đồng, khách hàng không mặn mà vay ngoại tệ, toàn hệ thống ngân hàng thừa ngoại tệ do khách hàng gửi. Vào tháng 6, các ngân hàng đồng thuận giảm lãi suất huy động và cho vay USD để giãn căng thẳng ngoại tệ khuyến khích các doanh nghiệp vay và hạn chế việc găn giữ USD. * Diễn biến lãi suất trong năm 2011

Diễn biến của lãi suất năm 2011 đi theo kịch bản của năm 2010: lãi suất điều hành ổn định trong một thời gian dài và sau đó tăng lên vào cuối năm nhằm kiềm chế lạm phát; lãi suất thị trường có xu hướng giảm vào giữa năm và tăng cao trở lại vào những tháng cuối năm.

Năm 2011, một năm đầy biến động của thị trường tiền tệ trong nước cũng như trên thế giới, một năm mà nên kinh tế nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạn phục hồi sau những ảnh hưởng từ biến động kinh tế thế giới 2009- 2011. Trước những biến động đó, để thực hiện đồng bộ với các giải pháp của Chính phủ, NHNN thực hiện điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt nhằm tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho thị trường tiền tệ- tín dụng hoạt động ổn định, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và kiềm chế làm phát gia tăng những tháng cuối năm một cách hiệu quả. Theo đó, NHNN đã duy trì lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam ổn định ở mức 8% trong suốt 10 tháng đầu năm và thực hiện điều chỉnh lên mức 9% trong hai tháng cuối năm trước sức ép của lạm phát.

Bên cạnh đó, để tạo điều kiện cho thị trường tiền tệ hoạt động theo quy luật thị trường, có sự quản lý của nhà nước, NHNN từng bước bỏ các quy định rằng buộc về các loại lãi suất của các TCTD. Cụ thể là trong năm, NHNN đã ban hành Thông tư số 03/2010/TT-NHNN; Thông tư 07/2010/TT- NHNN; Thông tư 12/2010/TT-NHNN cho phép TCTD được thực hiện cho vay bằng VNĐ theo cơ chế lãi suất thỏa thuận. Tuy nhiên trong năm vừa qua, chính sách điều hành cũng như chính sách lãi suất vẫn bị chi phối bởi chính sách kinh tế đa mục tiêu, chịu áp lực lớn từ biện pháp kinh tế vĩ mô của Chính

Một phần của tài liệu 0479 giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP công thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 42)