ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT:

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 2009-2010 chuẩn (Trang 132 - 134)

GV cho HS thực hiện ∇ SGK. GV nhận xét, bổ sung và nêu lên đáp án.

GV treo tranh phĩng to H 59.1, 59.2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc  SGK để trình bày cơ chế điều hịa hoạt động tiết của tuyến giáp và tuyến trên thận.

GV gợi ý cho HS: Các tuyến nội tiết khơng chỉ chịu sự điều hịa của hoocmơn của tuyến yên mà ngược lại: tuyến yên cũng bị chi phối bởi hoocmơn của tuyến giáp và tuyến trên thận.

I. ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦACÁC TUYẾN NỘI TIẾT: CÁC TUYẾN NỘI TIẾT:

Một vài HS trình bày câu trả lời trước lớp, các em khác bổ sung.

Các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmơn tiết ra từ tuyến yên như: Tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến sữa..

Một vài nhĩm cử đại diện trình bày kết quả quan sát. Các nhĩm khác bổ sung và xây dựng câu trả lời chung của lớp.

Dưới tác dụng của TSH do thùy trước tuyến yên sinh ra, tuyến giáp tiết tirơxin. Khi tirơxin trong máu nhiều lại cĩ tác dụng làm cho vùng dưới đồi tiết ra chất ức chế tuyến yên hoặc tirơxin theo máu lên thùy trước tuyến yên ức chế tuyến yên tiết TSH. Cuối cùng do khơng cĩ TSH, tuyến giáp ngừng tiết tirơxin, lượng chất này lại về mức bình thường.

Dưới tác dụng của hoocmơn ACTH do thùy trước tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến trên thận sản sinh ra cooctizơn điều hịa Na+ và K+ trong máu, điều hịa đường huyết. Khi cooctizơn trong máu nhiều làm cho vùng dưới đồi tiết ra chất kìm hãm hoặc trực tiếp kìm hãm thùy trước tuyến yên tiết ACTH. Cuối cùng lượng cooctizơn trong máu trở về mức bình thường.

Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Sự Phối Hợp Hoạt Động Của Các Tuyến Nội Tiết:

GV treo tranh phĩng to H 59.3

II. SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT:

SGK cho HS quan sát và cho các em đọc  SGK, trao đổi nhĩm để trả lời câu hỏi:

? Nhờ đâu mà lượng đường trong máu giữ được tương đối ổn định?

GV theo dõi, chỉnh lý, bổ sung và chính xác hĩa câu trả lời.

Đại diện một vài nhĩm trình bày câu trả lời. Các nhĩm khác chỉnh lý, bổ sung và cùng nhau nêu lên đáp án.

Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β trong đảo tụy khi lượng đường huyết giảm hay tăng là để ổn định nồng độ đường huyết. Khi nồng độ đường huyết giảm khơng chỉ cĩ tế bào α

hoạt động tiết glucagơn mà cịn cĩ sự phối hợp cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizơn để chuyển hĩa lipit và prơtêin thành glcơzơ(làm tăng đường huyết). Khi đường huyết tăng tế bào β

tiết insulin cĩ tác dụng biến glucơzơ thành glicơgen.

3.TỔNG KẾT: GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA

1.Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tụy.

2.Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết? V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ:

Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kẻ bảng 60 trang 189 SGK trước ở nhà vào vở bài tập.

CHƯƠNG XI: SINH SẢN

Tuần:32-Tiết:63 ngày soạn ngày dạy

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 2009-2010 chuẩn (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w