CỦA PXKĐK VAØ PXCĐK:
HS dựa vào các ví dụ nêu ở mục I và mục II để so sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK (ghi vào phiếu học tập).
Một vài nhĩm báo cáo kết quả, các nhĩm khác theo dõi bổ sung để nêu được đáp án đúng.
Tính chất phản xạ khơng điều kiện Tính chất phản xạ cĩ điều kiện
Bẩm sinh Được hình thành trong đời sống
Bền vững Cĩ tính cá thể
Số lượng hạn chế Khơng di truyền
3.TỔNG KẾT:
GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA
Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài trang 168 SGK. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ:
Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em cĩ biết”.
Xem và soạn bài tiết theo trước ở nhà.
------
Tuần:28-Tiết:56 ngày soạn ngày dạy
BAØI 53.HOẠT ĐỘNG
THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
A.MỤC TIÊU:
- HS phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa phản xạ cĩ điều kiện ở người, các động vật nĩi chung và thú nĩi riêng (liên quan đế cấu trúc của não).
- HS nêu rõ được vai trị của tiếng nĩi, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở con người.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhĩm, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Chuẩn bị một vài loại quả chua: chanh, me, khế.... D.TỔ CHỨC DẠY HỌC
I.KIỂM TRA BAØI CŨ:
1.Phân biệt phản xạ cĩ điều kiện và phản xạ khơng điều kiện. Lấy ví dụ? 2.Sự hình thành và ức chế phản xạ cĩ điều kiện thực hiện như thế nào? II.GIẢNG BAØI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BAØI: Con người tiến hĩa hơn các động vật khác thể hiện rõ
nhất ở sự hoạt động thần kinh cấp cao. Vậy hoạt động thần kinh cấp cao diễn ra như thế nào và cĩ ý nghĩa gì đối với đời sống con người? Đĩ là nội dung mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hơm nay.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt Động 1 :Tìm Hiểu Sự Hình Thành Và Ưùc Chế Pxcđk Ơû Người:
GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, rồi thảo luận nhĩm để trình bày được: sự thành hlập, ức chế và ý nghĩa của PXCĐK.
Dựa vào SGK GV phân tích và mở rộng kiến thức về sự giống nhau và khác nhau của PXCĐK ở người so với động vật.
-Giống nhau về quá trình thành lập, những điều kiện để PXCĐK hình thành và ức chế cũng như ý nghĩa của chúng.
-Khác nhau là ở số lượng và mức độ phức tạp của các PXCĐK.
GV cho HS thực hiện ∇ SGK. GV theo dõi sự trình bày của HS, phân tích, chỉnh sửa, bổ sung và chính xác hĩa nội dung trình bày của HS.
I.SỰ THAØNH LẬP VAØ ỨCCHẾ PXCĐK Ở NGƯỜI: CHẾ PXCĐK Ở NGƯỜI:
Từng HS theo dõi sự hướng dẫn của GV, thảo luận nhĩm để thực hiện lệnh của GV. Một vài nhĩm cử đại diện trình bày kết quả trước lớp, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung để thống nhất đáp án. -PXCĐK được hình thành rất sớm ở trẻ em mới sinh. Trẻ càng lớn, số lượng PXCĐK càng nhiều và phức tạp. -Bên cạnh quá trình thành lập PXCĐK mới cũng xảy ra quá trình ức chế PXCĐK khơng cịn cần thiết đối với đời sống.
-Sự phối hợp chặt chẽ giữa quá trình hình thành và ức chế các PXCĐK giúp cơ thể thích ứng được những điều kiện sống thay đổi.
Một vài HS trình bày các ví dụ về sự thành lập và ức chế PXCĐK. Các HS khác theo dõi chỉnh lý.
Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Vai Trị Của Tiếng Nĩi Và Chữ Viết:
GV đưa ra một vài quả chua (chanh, me, khế) và hỏi
? Cĩ em nào tiết nước bọt?
Sau đĩ GV cất các quả đi và chỉ nĩi hoặc viết lên bảng: cĩ những quả rất chua (chanh, khế..) và hỏi:
? Cĩ em nào tiết nước bọt? GV nêu câu hỏi:
? Tại sao khi nhìn thấy hoặc nghe nĩi hay đọc các từ quả chua cĩ một số người tiết nước bọt?
GV thơng báo thêm: Do tiếng nĩi và chữ viết giúp con người mơ t3 thêm các sự vật, hiện tượng mà người nghe cũng tưởng tượng ra được.
GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK để nêu lên được ý nghĩa của tiếng
II.VAI TRỊ CỦA TIẾNG NĨIVAØ CHỮ VIẾT: VAØ CHỮ VIẾT:
1.Tiếng nĩi và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao:
HS tìm hiểu SGK, trao đổi nhĩm, cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhĩm khác nghe, bổ sung để hồn chỉnh đáp án.
Tiếng nĩi và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra phản xạ cĩ điều kiện. Nhưng đây là hệ thống tín hiệu thứ 2 chỉ cĩ ở người.
2.Tiếng nĩi và chữ viết là phương tiện để con người trao đổi kinh nghiệm:
Một vài HS trình bày ý nghĩa của tiếng nĩi và chữ viết trong đời sống xã
nĩi, chữ viết trong đời sống xã hội. GV nhận xét, bổ sung và xác nhận đáp án.
hội, các em khác nghe, bổ sung.
Tiếng nĩi và chữ viết đại diện cho các sự vật hiện tượng cụ thể là tín hiệu để hình thành phản xạ cĩ điều kiện. Nĩ là kết quả của quá trình học tập, ý nghĩa chứa đựng trong tiếng nĩi và chữ viết là phương tiện giao tiếp trao đổi kinh nghiệm và truyền đạt kinh nghiệm.
Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Về Tư Duy Và Trừu Tượng:
GV cho HS nghiên cứu SGK để rút ra những nội dung cơ bản ở phần này.