- Nhĩm máu O: hồng cầu khơng cĩ cả
BAØI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOAØN
VỆ SINH HỆ TUẦN HOAØN
A.MỤC TIÊU:
-Học sinh trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như biện pháp phịng tránh và rèn luyện tim mạch..
-Học sinh cĩ ý thức phịng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch.
B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-Tranh phĩng to hình 18.1-2 SGK . D.TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I.KIỂM TRA BAØI CŨ: Khơng kiểm tra. II.GIẢNG BAØI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BAØI:
-Quả tim nhỏ bé phải hoạt động như thế nào để đẩy máu đi khắp cơ thể rồi lại trở về tim. Bài hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển máu trong hệ mạch:
GV treo tranh phĩng to H 18.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS đọc thơng tin SGK để trả lời các câu hỏi trong mục ∇ SGK.
? Lực chủ yếu giúp máu tuần hồn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?
GV thơng báo nội dung chính: máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ sứ đẩy tâm thất co, nhưng giảm dần theo chiều dài hệ mạch. Tuy
I.Sự vận chuyển máu qua hệ mạch: HS quan sát tranh, đọc thơng tin, thảo luận nhĩm.
Đại diện 1 vài nhĩm trình bày câu trả lời, các nhĩm khác theo dõi, lắng nghe và bổ sung, đánh giá.
Lực đẩy chủ yếu và giúp máu tuần hồn liên tục theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim (các ngăn tim và các van) và hệ mạch.
Huyết áp ở tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn
nhiên vận tốc máu chỉ giảm dần từ động mạch đến mao mạch và lại tăng dần ở tĩnh mạch. Đĩ là do sự hỗ trợ của các bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực, sức hút của tâm nhĩ và các van tim. GV nghe HS trả lời, nhận xét, chỉnh sửa và hướng dẫn các em đưa ra đáp án đúng.
vận chuyển qua hệ mạch về tim là nhờ được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bĩp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra, ở phần tĩnh mạch mà máu phải vận chuyển ngược chiều trọng lực về tim cịn được sự hỗ trợ đặc biệt của các van giúp máu khơng bị chảy ngược.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh tim mạch:
GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK để thực hiện lệnh ∇
SGK.
GV cần gợi ý để HS nắm được: nguyên nhân suy tim, nguyên nhân làm tăng nhịp tim, nguyên nhân làm tăng huyết áp, nguyên nhân làm hư hại tim và nguyên nhân gây hại hệ mạch.
GV theo dõi, nhận xét nội dung câu trả lời và hướng dẫn HS tự xây dựng đáp án đúng.
GV cho HS đọc thơng tin SGK để tìm các nội dung trả lời câu hỏi: ? Các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch là gì?
II.Vệ sinh tim mạch:
1.Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân cĩ hại:
HS trao đổi nhĩm, cử đại diện trình bày câu trả lời.
Các nhĩm khác nghe, gĩp ý kiến chỉnh lý, bổ sung và đánh giá.
2.Cần rèn luyện hệ tim mạch:
Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tập trung nghiên cứu bảng 18.1 SGK để nắm được khả năng làm việc của tim.
Tiếp đĩ, HS tìm từ SGK các biện pháp luyện tập tim mạch để trả lời câu hỏi. Một vài em phát biểu, các em khác bổ sung và cùng nhau xây dựng đáp án.
3.Tổng kết: GV yêu cầu HS đọc chậm phần tĩm tắt cuối bài, chỉ định một vài em nêu lên nội dung chính.
III.Kiểm tra đánh giá: IV.Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. -Đọc mục “Em cĩ biết”. Xem bài tiếp theo.
------
Tuần:10-Tiết:20 ngày dạy ngày soạn