- Nhĩm máu O: hồng cầu khơng cĩ cả
BAØI 22: VỆ SINH HƠ HẤP
A.MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS cĩ khả năng:
-Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí với hoạt động hơ hấp.
-Giải thích được cơ sở khoa học của việc tập luyện thể dục thể thao đúng cách. -Đề ra các biện pháp luyện tập để cĩ một hệ hơ hấp khỏe mạnh và tích cực ngăn ngừa các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí.
B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thơng báo, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-Bộ sưu tập các số liệu, hình ảnh về hoạt động của con người gây ơ nhiễm khơng khí và tác hại của nĩ.
-Bộ sưu tập các số liệu, hình ảnh về những con người đã đạt những thành tích cao và đặc biệt trong rèn luyện hệ hơ hấp.
D.TỔ CHỨC DẠY HỌC: I.KIỂM TRA BAØI CŨ:
1.Trình bày tĩm tắt quá trình hơ hấp ở cơ thể người?
2.Khái niệm sự hơ hấp? II.GIẢNG BAØI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BAØI:
-Các bệnh hơ hấp thường gặp là gì? Làm thế nào để tránh các bệnh đĩ và bảo vệ hơ hấp mạnh khỏe? Bài hơm nay sẽ giúp chúng ta giải quý6t vấn đề đĩ.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân cĩ hại:
GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK để trả lời 2 câu hỏi.
?Khơng khí cĩ thể bị ơ nhiễm bởi những tác nhân nào?
?Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hơ hấp tránh các tác nhân cĩ hại?
GV lưu ý HS: Cần nắm vững các loại tác nhân (bụi, ni tơ oxit, lưu huỳnh oxit, các chất độc hại và các vi sinh vật gây bệnh) và phân tích nguồn gốc, tác hại của các tác nhân đĩ.
GV theo dõi sự trình bày của nhĩm, nhận xét, bổ sung và giúp các em nêu lên đáp án đúng.
I.Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi các tác nhân cĩ hại:
HS theo dõi sự hướng dẫn của GV, trao đổi nhĩm để xác định đáp án.
Các nhĩm cử đại diện phát biểu câu trả lời trước lớp.
Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung và đánh giá.
Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp xây dựng đáp án đúng.
Từng HS chỉnh sửa phần chuẩn bị của mình theo đáp án đúng.
Khơng khí cĩ thể bị ơ nhiễm và gây các tác hại tới hoạt động hơ hấp từ các tác nhân sau: Bụi, các khí độc (NOx, SOx, CO, nicơin…), các vi sinh vật gây bệnh.
Các biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh các tác nhân là:
Biện pháp Tác dụng
1
Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, nơi cơng sở, trường học, bệnh viện và nơi ở.
Đeo khẩu trang khi vệ sinh và ở những nơi cĩ bụi.
Điều hịa thành phần khơng khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng cĩ lợi cho hơ hấp.
Hạn chế ơ nhiễm khơng khí từ bụi.
2
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở cĩ đủ nắng, giĩ, tránh ẩm thấp.
Thường xuyên dọn vệ sinh. Khơng khạc nhổ bừa bãi.
Hạn chế ơ nhiễm từ các vi sinh vật gây bệnh
3 Hạn chế sử dụng các thiết bị cĩ thải các khí hại. Khơng hút thuốc lá
Hạn chế ơ nhiễm khơng khí từ các chất khí độc (NOx, SOx,
và vận động mọi người cùng khơng hút thuốc.
CO, nicơtin…).
Hoạt động 2:Tìm hiểu các biện pháp luyện tập để cĩ hệ hơ hấp khỏe mạnh:
GV cho HS nghiên cứu thơng tin SGK để thực hiện ∇ SGK.
GV phân tích cho HS thấy:
-Luyện tập thể dục, thể thao đúng cách, đúng độ tuổi sẽ cĩ dung tích phổi là tối đa và lượng khí cặn là tối thiểu.
Luyện tập thở mỗi nhịp là sâu hơn và giảm số nhịp trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hơ hấp.
Luyện tập hệ tuần hồn tốt cũng giúp nâng cao hiệu quả hơ hấp.
II.Cần tập luyện để cĩ một hệ hơ hấp khỏe mạnh:
Từng HS trao đổi nhĩm và tìm ra câu trả lời.
Các nhĩm cử đại diện trình bày các câu trả lời. Các HS khác nghe, nhận xét và tự sửa vào phần chuẩn bị của mình.
Đáp án:
Dung tích sống phụ thuộc vào tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra. Do vậy cần phải luyện tập thể dục thể thao đều đặn từ bé để cĩ dung tích lồng ngực và dung tích sống lý tưởng.
Muốn tăng hiệu quả hơ hấp thì phải thở sâu và giảm số nhịp thở trong một phút vì làm như vậy sẽ tăng lượng khí hữu ích vào tới phế nang. Biện pháp tập luyện nên là: tích cực tập luyện thể dục thể thao phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
3.Tổng kết: GV cho HS đọc chậm phần tĩm tắt cuối bài. III.Kiểm tra:
1.Trồng nhiều cây xanh cĩ lợi ích gì trong việc làm trong sạch bầu khơng khí quanh ta?
2.Hút thuốc lá cĩ hại như thế nào cho hệ hơ hấp?
3.Dung tích sống là gì? Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào?
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc và nhớ phần tĩm tắt cuối bài. -Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. -Đọc mục “Em cĩ biết”.
Tuần:12-Tiết:24 Ngày soạn ngày dạy