TUẦN HOAØN MÁU VAØ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 2009-2010 chuẩn (Trang 33 - 35)

- Nhĩm máu O: hồng cầu khơng cĩ cả

TUẦN HOAØN MÁU VAØ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT

A.MỤC TIÊU:

-Học sinh trình bày được thành phần cấu tạo của hệ tuần hồn máu và vai trị của chúng.

-HS trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trị của chúng.

B.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , đàm thoại, làm việc với SGK, thơng báo. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:

-Tranh phĩng to hình 16.1-2 SGK . -Mơ hình cấu tạo hệ tuần hồn người. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I.KIỂM TRA BAØI CŨ:

1.Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? 2.Nêu nguyên tắc truyền máu?

Đáp án:

1.-Trong quá trình đơng máu tiểu cầu cĩ vai trị:

Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.

Giải phĩng enzim hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đơng. 2.Thử máu, đảm bảo sơ đồ truyền máu.

II.GIẢNG BAØI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BAØI:

-Ở thú cĩ mấy vịng tuần hồn? Đường đi của máu trong hệ tuần hồn thú như thế nào? Người là động vật tiến hĩa cao nhất của lớp thú. Vậy hệ tuần hồn của người cĩ giống hệ tuần hồn của thú khơng? Bài hơm hay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đĩ.

2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu tuần hồn máu:

GV yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi của ∇ SGK.

? Mơ tả đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ và vịng tuần

I.Tuần hồn máu:

HS quan sát tranh phĩng to H 16.1 SGK thảo luận nhĩm và cử đại diện trình bày câu trả lời.

Các nhĩm khác nghe nhận xét,bổ

hồn lớn?

? Phân biệt vai trị chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hồn máu?

? Nhận xét về vai trị của hệ tuần hồn máu?

GV chốt lại vai trị của hệ tuần hồn máu là vận chủ máu trong cơ thể.

sung và đánh giá.

Họat động 2: Tìm hiểu lưu thơng bạch huyết:

GV treo tranh phĩng to H 16.2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc thơng tin SGK để thực hiện

∇ SGK.

Để giúp HS trả lời chính xác, GV cĩ thể gợi ý thêm.

Huyết tương thấm qua thành mao mạch, tới các khe hở của tế bào tạo thành nước mơ.

Nước mơ được hình thành liên tục và qua khe hở của các tế bào chảy vào một hệ mao mạch (cĩ 1 đầu kín) gọi là mao mạch bạch huyết và trở thành bạch huyết cĩ 2 phân hệ (phân hệ nhỏ và phân hệ lớn) H 16.2 SGK.

II.Lưu thơng bạch huyết

Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm.

Các nhĩm khác nghe, nhận xét, đánh giá và bổ sung. HS tự nêu lên đáp án:

Đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể (nữa bên trái và tồn bộ phần dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung vào ống bạch huyết và cuối cùng là tậ trung vào tĩnh mạch máu.

-Đường đi của hệ bạch huyết trong phân hệ nhỏ cũng tương tự như trên, chỉ khác ở nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết nữa trên bên phải cơ thể.

-Vai trị của hệ bạch huyết: Cùng với hệ tuần hồn máu thực hiện sự luân chuyển mơi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

3.Tổng kết: GV cho HS đọc chậm phần tĩm tắt cuối bài. III.Kiểm tra:

1.Hệ tuần hồn gồm những thành phần cấu tạo nào? 2.Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?

3.Nêu tên vài cơ quan trong cơ thể và cho biết sự luân chuyển bạch huyết nơi đĩ nhờ phân hệ nào?

4.Thử dùng tay xác định vị trí tim trong lồng ngực mình. Dùng ngĩn tay xác định nhịp đập và mõm tim.

IV.Hướng dẫn học ở nhà:

Học thuộc và nhớ phần tĩm tắt cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.

Đọc mục “Em cĩ biết”. Xem bài tiếp theo.

Tuần:9-Tiết:17 ngày soạn ngày dạy

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 2009-2010 chuẩn (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w