Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thoả mãn trong công việc và lòng trung thành của nhân viên tại công ty TNHH gạch men nhà ý (Trang 53 - 57)

Các thang đo được đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến có hệ số tương quan tổng < 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận sẽ được phân tích trong các bước tiếp theo (Nunnally & Burnstein 1994).

4.2.1.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo hấp dẫn bằng phẩm chất

Bảng 4.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hấp dẫn bằng phẩm chất

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Hấp dẫn bằng phẩm chất, alpha =0.915 IA1 10.32 9.192 .858 .872 IA2 10.28 9.389 .737 .913 IA3 10.13 8.999 .803 .890 IA4 10.34 9.188 .828 .882

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.915 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.915. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.2. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo hấp dẫn bằng hành vi Bảng 4.3. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hấp dẫn bằng hành vi

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Hấp dẫn bằng hành vi, alpha = 0.879 IB1 10.26 7.658 .738 .846 IB2 10.29 8.220 .734 .846 IB3 10.39 7.760 .769 .832 IB4 10.50 8.520 .717 .854

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.879 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.879. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.3. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo truyền cảm hứng

Bảng 4.4. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo truyền cảm hứng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

Truyền cảm hứng, alpha = 0.857

IM1 10.39 6.207 .662 .833

IM2 10.64 5.696 .798 .775

IM3 10.85 6.542 .671 .830

IM4 10.68 5.838 .680 .828

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.857 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.4. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo kích thích sự thông minh

Bảng 4.5. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo kích thích sự thông minh

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Kích thích sự thông minh, alpha = 0.929

IS1 10.52 7.503 .833 .908

IS2 10.56 7.689 .830 .909

IS3 10.53 7.748 .828 .909

IS4 10.46 7.658 .845 .904

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.929 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.5. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo quan tâm cá nhân

Bảng 4.6. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo quan tâm cá nhân

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Quan tâm cá nhân, alpha = 0.821

IC1 7.83 6.397 .661 .767

IC2 7.62 6.248 .710 .744

IC3 7.52 6.050 .658 .769

IC4 7.39 7.190 .554 .814

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.851 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Vì vậy, thang đo được chấp về độ tin cậy và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.6. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo sự thỏa mãn trong công viêc Bảng 4.7. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sự thỏa mãn trong công việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Sự thỏa mãn trong công việc, alpha = 0.847

JS1 10.78 7.523 .703 .798

JS2 10.73 7.149 .715 .793

JS3 10.69 8.012 .657 .818

JS4 10.69 7.722 .666 .814

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.847 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy,

tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.7. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo lòng trung thành với tổ chức

Bảng 4.8. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo lòng trung thành với tổ chức

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan

biến tổng Alpha nếu loại biến này Lòng trung thành với tổ chức, alpha = 0.657

EL1 11.42 3.709 .417 .602

EL2 11.31 3.690 .408 .608

EL3 11.32 3.692 .419 .601

EL4 11.25 3.116 .506 .538

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.657 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thoả mãn trong công việc và lòng trung thành của nhân viên tại công ty TNHH gạch men nhà ý (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)