CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU
3.4. Thiết kế nghiên cứu:
Để đảm bảo tính khoa học, nghiên cứu đƣợc thực hiện thơng qua hai giai đoạn chính nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
3.4.1. Nghiên cứu sơ bộ
Số liệu thứ cấp: có thể thu thập đƣợc các tài liệu nhƣ Niên giám thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Cục Thuế thị xã Dĩ An, Phòng Kinh tế, Phịng Cơng thƣơng. Bên cạnh đó cũng thu thập từ các bài báo, tạp chí,internet, cơng trình nghiên cứu của một số tác giả.
Thực hiện khảo sát: Thực hiện phỏng vấn các lãnh đạo hay cán bộ ở phòng kinh doanh của các DNVVN và các cán bộ ở các sở ban ngành, phịng ban có liên quan trong địa bàn đe thu thập dữ liệu về tình hình sản xuất hoạt động kinh doanh và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả cũng nhƣ sự phát triển của các DNVVN, từ đó xây dựng các giải pháp hỗ trợ phát triển khu vực DNVVN tại thị xã Dĩ An.
3.4.2. Nghiên cứu chính thức
Thực hiện phỏng vấn các lãnh đạo hay cán bộ ở phòng kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các cán bộ ở các sở ban ngành, phịng ban có liên quan trong địa bàn để thu thập dữ liệu về tình hình sản xuất hoạt động kinh doanh và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả cũng nhƣ sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiến hành thực hiện phiếu khảo sát từ đó xây dựng các giải pháp hỗ trợ phát triển khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã Dĩ An.
Trong phƣơng pháp phân tích hồi qui đa biến kích thƣớc mẫu sẽ phụ thuộc vào số lƣợng biến độc lập đƣợc đƣa trong mơ hình nghiên cứu. Có nhiều nhà nghiên cứu đƣa ra nhiều phƣơng pháp xác định cỡ mẫu khác nhau, cho phù hợp với từng trƣờng họp nghiên cứu. Theo Green (1991) đề xuất công thức xác định cỡ mẫu n > 50 + 8.p (p là có biến độc lập trong mơ hình), mơ hình nghiên cứu có 10 biến độc lập nên n > 50 + 8.10 = 130. Theo đó, để đảm bảo đủ số quan sát có tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu nên cỡ mẫu dự kiến của đề tài nghiên cứu là 130. Phƣơng pháp lấy mẫu xác suất đƣợc sử dụng là theo phƣơng pháp phân tầng ngẫu nhiên đơn giản. Tiêu chí để phân tầng dự kiến sẽ là: (1) Loại hình DN: TNHH và Tƣ nhân; (2) Lĩnh vực hoạt động: Thƣơng mại và Dịch vụ.Thông qua khảo sát thực tế địa bàn nghiên cứu, nghiên cứu định tính và kết hợp với tham vấn ý kiến của chuyên gia hoạt động trong quản lý DN, để mẫu nghiên cứu có tính đại diện cho tổng thể, mẫu sẽ đƣợc chọn theo cơ cấu tỷ lệ phù họp.
3.4.2.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Phân tích thống kê: Các phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng trong đề
tài nhƣ sau: Sử dụng phƣơng pháp phân tích tần số, phƣơng phân tích thống kê mô tả với các chỉ tiêu nhƣ: tần suất, tỷ lệ, trung bình, độ lệch chuẩn kết hợp với phân tích bảng chéo và các cơng cụ kiểm định.
Phƣơng pháp phân tích: Theo Mai Văn Nam (2008), định nghĩa rằng
phƣơng pháp phân tích thống kê mơ tả là các phƣơng pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu. Các đại lƣợng thƣờng đƣợc dùng mô tả tập dữ liệu nhƣ: (1) Đại lƣợng mô tả mức độ tập trung: mean, mode, median; (2) Đại lƣợng mô tả mức độ phân tán: Phƣơng sai, độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên.
Suy diễn thống kê: Theo Võ Thị Thanh Lộc (2001), cho rằng để thực
hiện phân tích tần số sẽ mơ tả và tìm hiểu về đặc tính phân phối của một mẫu sổ liệu thô là lập bảng phân phối tần số cần phải lập bảng tần số. Bảng phân phối tần số là bảng tóm tắt các dữ liệu đƣợc sắp xếp các dữ liệu theo một thứ tự nào đó - tăng dần hoặc giảm dần. Sau đó, thực hiện các bƣớc sau: (1) Xác định
số tổ của dãy số phân phối ; (2) Xác định khoảng cách tổ; (3) Xác định giới hạn trên và giƣới hạn dƣới của mỗi tổ; (4) Xác định tần số của mỗi tổ bằng cách đếm số quan sát rơi vào giới hạn của tổ đó. Cuối cùng, trình bày kết quả trên biểu bảng, sơ đồ. Ngoài ra, Võ Thị Thanh Lộc (2001) cũng cho rằng để thực hiệnphân tích số liệu tốt hơn cũng nên cần thực hiện phân tích phân phối tần số tích lũy. Phân phối tần sổ tích lũy sẽ cộng dồn các tần số nhằm đáp ứng một mục đích khác của phân tích thống kê là khi thơng tin đƣợc địi hỏi muổn biết số quan sát mà giá trị của nó ít hơn một giá trị cho sẵn nào đó.
Theo Lƣu Thanh Đức Hải và Võ Thị Thanh Lộc (2000), định nghĩa rằng phân tích bảng chéo là một kỹ thuật thống kê mơ tả hai hay ba biến cùng lúc và bảng kết quả phản ánh sự kết hợp hai hay nhiều biến có số lƣợng hạn chế trong phân loại hoặc trong giá trị phân biệt. Mô tả dữ liệu bằng Cross- tabulation đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong nghiên cứu. Phân tích bảng chéo có 2 dạng nhƣ sau: (1) Bảng phân tích Cross- tabulation 2 biến cịn đƣợc gọi là bảng tiếp liên, mỗi ơ trong bảng chứa đựng sự kết hợp phân loại của hai biến; (2) Bảng phân tích Cross- tabulation hai biến chƣa đƣợc kết luận rõ ràng, ta cần tiến hành xử lý 3 biến. Nhƣ vậy, việc giới thiệu thêm biến thứ ba là để làm rõ hơn sự kết hợp hai biến ban đầu.
Các công cụ kiểm định: Các dữ liệu thu thập từ mẫu cịn có thể dùng
để đánh giá xem một giả thuyết nào đó về tổng thể là đúng hay sai, gọi là kiểm định giả thuyết. Nói cách khác, kiểm định giả thuyết là dựa vào các thông tin mẫu để đƣa ra kết luận bác bỏ hay chấp nhận về các giả thuyết đó của tổng thể (Mai Văn Nam, 2008). Các công cụ kiểm định thƣờng đƣợc sử dụng: One Sample T- Test, Independent Samples T- Test, ANOVA.
Phân tích hồi quy đa biến: Để ƣớc lƣợng mối quan hệ giữa các biến
độc lập và phụ thuộc đƣợc thực hiện thơng qua phân tích hồi qua đa biển. Phân tích hồi qui đa biến đƣợc dùng để xem xét mối liên hệ tuyến tính giữa nhiều biến độc lập và một biến phụ thuộc, mục đích là mơ hình hố mối quan hệ từ các dữ liệu mẫu thu thập đƣợc bằng một mơ hình tốn học, kết quả của phân tích hồi qui đa biến đƣợc dùng để ƣớc lƣợng, dự đoán và đề xuất các giải pháp.
Yi = αo + ß1X1i + ß2X2i+.... + ßkXki+ є Trong đó : Y : Biến phụ thuộc.
Xi, X2,.., Xk: Các biến độc lập.
a : Giá trị ƣớc lƣợng của Y khi k biến X có giá trị bằng 0. ßk : Các hệ sổ hồi qui riêng.
є1 : Sai số
Cịn theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), cho rằng phân tích hồi quy khơng phải chỉ là việc mơ tả các dữ liệu quan sát đƣợc, từ các kết quả quan sát đƣợc trong mẫu, ta phải suy rộng kết luận cho mối liên hệ giữa các biến trong tổng thể, sự chấp nhận và diễn dịch kết quả hồi quy không thể tách rời các giả định cần thiết và sự chẩn đoán về sự vi phạm các giả định đó, nếu các giả định bị vi phạm, thì các kết quả ƣớc lƣợng đƣợc khơng đáng tin cậy nữa. Vì vậy, để có thể ƣớc lƣợng mơ hình chính xác cần phải thực hiện một số kiểm định các giả định sau đây: (1) Khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến; (2) Phƣơng sai của phần dƣ khơng đổi; (3) Khơng có hiện tƣợng tƣơng quan giữa các phần dƣ.Căn cứ vào các mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu của nghiên cứu. Quy trình nghiên cứu đƣợc trình bày nhƣ sau:
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu.
(Nguồn: Tác giả xây dựng)