. Hỏi:Tại sao có những việc làm vi phạm đó?( Hàng quán lấn chiếm vỉa hè);
Thực hành giữa kỳ
I.Mục tiêu
1.Củng cố, ôn tập các kĩ năng đạo đức đã học
2.Thực hành một số kĩ năng thể hiện em là HS lớp 5, có trách nhiệm với việc làm của mình, nhớ ơn tổ tiên…
3.Có ý thức thực hiện đúng những hành vi đạo đức đã học II.Tài liệu và phơng tiện
Đồ dùng sắm vai, thẻ màu
III.Hoạt động dạy học
1.Tổ chức 2.Bài cũ
3.Dạy bài mới
*Hoạt động 1
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm và kiến thức cần ghi nhớ trong mỗi bài
-Nhận xét, tuyên dơng HS thực hiện tốt
*Hoạt động 2
-Nêu tình huống yêu cầu HS sắm vai giải quyết tình huống đó:
+TH1: Em đang đi trên sân trờng thì nhìn thấy một em HS lớp dới vứt rác ra bừa bãi, em sẽ làm gì?
+TH2:Em đang đùa nhau với các bạn trên sân trờng, vô tình va phải một em HS lớp 1,làm em đó bị ngã, em sẽ làm gì?
-Nhận xét, kết luận cách xử lí đúng
*Hoạt động 3
-Nêu một số hành động thể hiện hoặc cha thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu
(Nếu còn thời gian có thể yêu cầu HS
-Hát
-Nhắc lại ghi nhớ bài “Tình bạn”
*Ôn tập
-HS làm cả lớp: Thống kê lại các bài đạo đức đã học và ghi nhớ tơng ứng – HS trình bày: nêu tên bài, nêu ghi nhớ các bài:Em là HS lớp 5; có trách nhiệm về việc làm của mình, có chí thì nên, nhớ ơn tổ tiên, tình bạn
-Nhận xét, bổ sung
*Trò chơi sắm vai (thực hành kĩ năng thể hiện em là HS lớp 5, có trách nhiệm với việc làm của mình)
-Làm việc nhóm 2- chọn 1 trong 2 tình huống đã cho, thảo luận cách giải quyết rối đóng vai để nêu cách giải quyết -Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét
*Bày tỏ ý kiến
-Nghe, tán thành giơ thẻ màu đỏ, không tán thành giơ thẻ màu xanh, phân vân giơ màu trắng
kể những việc em đã làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên)
*Nhận xét, kết luận hành động đúng 4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS -Về xem lại bài, thực hiện theo bài học
-Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 6 tháng 11năm 2007
Khoa học
Sắt, gang, thép
I.Mục tiêu
1.Nắm đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng 2.Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thép 3.Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng sắt, gang, thép có trong gia đình
II.Đồ dùng dạy - học
Hình trang 48, 49 SGK, một số đồ dùng đợc làm bằng sắt, gang, thép
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học
*Hoạt động 1
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+Gang, thép đều có chung thành phần nào? +Gang và thép khác nhau ở điểm nào? -Nhận xét, xác nhận kết quả đúng *Hoạt động 2
-Nêu mục tiêu
-Giảng: Sắt là một kim loại đợc sử dụng dới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đờng sắt, dinh sắt“thực chất đợc làm bằng thép
-Yêu cầu: Quan sát các hình 48, 49 SGK và nói xem gang hoặc thép đợc sử dụng để làm gì? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang thép trong nhà em.
*Kết luận:
Tổng hợp ý kiến về công dụng của gang, thép, cách bảo quản chúng.
4.Củng cố – dặn dò HS -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
-Hát
-Nêu đặc điểm, công dụng của tre, mây, song -Nghe
*Thực hành xử lí thông tin
-HS làm việc cá nhân- đọc thông tin, phát biểu trớc lớp, bổ sung ý kiến:
+Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch và các quặng sắt
+Gang, thép là hợp kim của sắt và cac-bon +Trong thành phần của gang có nhiều C hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo đợc“
-Nhận xét, bổ sung
*Quan sát và thảo luận
-Nghe
-Nhóm 2 làm việc -Các nhóm trình bày kết quả:
+Thép đợc sử dụng: làm đờng ray tàu hoả (hình 1), làm lan can nhà ở (hình2),“
+Gang đợc sử dụng làm nồi, làm cối“ +Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ; Một số đồ dùng bằng thép sau khi dùng song phải rửa sạch để nơi khô ráo tránh bị gỉ.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung -Cùng GV hệ thống lại bài học
-Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Đồng và hợp kim của đồng
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2007
Khoa học
I.Mục tiêu
1.Nắm đợc một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng
2.Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim của nó 3.Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng có trong gia đình
II.Đồ dùng dạy - học
Hình trang 50, 51 SGK, một số đoạn dây đồng, phiếu học tập HĐ2
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học
*Hoạt động 1
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: Yêu cầu quan sát các đoạn dây đồng đợc đem đến lớp, mô tả màu sắc, độ sáng, độ cứng, độ dẻo của dây đồng
-Nhận xét, xác nhận kết quả đúng *Hoạt động 2
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện (phiếu): Yêu cầu làm theo chỉ dẫn trong trang 50-SGK
-Gọi các nhóm trình bày
*Kết luận:
Đồng là kim loại. Đồng “ thiếc, đồng “ kẽm đều là hợp kim của đồng
*Hoạt động 3
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: Làm việc cá nhân- chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 – sgk, các đồ dùng bằng đồng khác, nêu cách bảo quản
-Kết luận ý kiến đúng 4.Củng cố – dặn dò HS -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
-Hát
-Nêu nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép -Nghe
*Làm việc với vật thật
-HS làm việc nhóm 2, quan sát, phát biểu trớc lớp, bổ sung ý kiến:
Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn“
-Nhận xét, bổ sung
*Làm việc với SGK
-Nghe
-Làm việc nhóm 4 theo chỉ dẫn ghi lại tính chất của đồng và hợp kim của đồng vào phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung
*Quan sát và thảo luận
-Phát biểu: Đồng đợc sử dụng làm đồ điện, dây điện; hợp kim của đồng đợc dùng làm các đồ dùng trong gia đình nh: nồi, mâm“ Các đồ dùng bằng đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy có thể dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm sáng bóng trở lại.
-Cùng GV hệ thống lại bài học
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Nhôm
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2007
Luyện Khoa học ôn tập
I.Mục tiêu
1.Củng cố, ôn tập các kiến đã học trong các bài khoa học tuần 12 2.Làm đúng các bài tập ứng dụng trong VBT
3.Có ý thức học tập và rèn luyện đúng đắn theo nội dung bài học II.Đồ dùng dạy - học
VBT Khoa học
III.Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới
-Hát
a. Giới thiệu bài: nêu mt- n.vụ tiết học b. HD ôn tập
*Sắt, gang, thép
-Giao nhiệm vụ: Làm việc nhóm 2- hỏi đáp về sắt, gang, thép
-Hệ thống lại kiến thức
*Đồng và hợp kim của đồng
-Nêu yêu cầu -Chốt kiến thức c.Luyện tập -HD HS làm các BT trong VBT Khoa học 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS -Nghe
-Nêu nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép.
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc đợc làm từ gang hoặc thép
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép
-Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng
-Kể tên các vật dụng làm từ đồng -Nêu cách bảo quản các vật dụng đó -HS làm bài tập
-Nêu những nhận biết qua 2 bài học -Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007
Khoa học Nhôm
I.Mục tiêu
1.Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm; nắm đợc nguồn gốc của nhôm 2.Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm
3.Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng có trong gia đình
II.Đồ dùng dạy - học
Hình trang 52, 53 SGK, một số đồ dùng bằng nhôm, phiếu học tập HĐ3
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học
*Hoạt động 1
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: Yêu cầu HS kể tên các đồ dùng bằng nhôm mà em biết
-Nhận xét, kết luận: Nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh chế tạo dụng cụ làm bếp, làm vỏ của đồ hộp, làm khung cửa, một số bộ phận của các phơng tiện giao thông“
*Hoạt động 2 -Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: Đa ra một số thìa nhôm, ấm -Hát
-Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng -Nghe
*Thi kể tên các đồ dùng bằng nhôm
-3 HS đại diện 3 tổ lên viết nhanh tên các đồ dùng bằng nhôm trong 2 phút, tổ nào viết đợc nhiều và đúng thì thắng
-Nhận xét, bổ sung
*Làm việc với vật thật
nhôm Yêu cầu HS quan sát, mô tả -Gọi các nhóm trình bày
*Kết luận:
Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng
*Hoạt động 3
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: Phát phiếu học tập, yêu cầu tìm hiểu thông tin trong SGK rồi ghi vào phiếu về nguồn gốc, tính chất của nhôm -Yêu cầu nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm
-Kết luận ý kiến đúng 4.Củng cố – dặn dò HS -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS
-Làm việc nhóm 2: Quan sát, mô tả màu sắc, độ sáng, độ cứng, dẻo của các đồ dùng bằng nhôm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung
*Làm việc với SGK
-Làm việc nhóm 4, ghi kết quả vào phiếu:
+Nguồn gốc của nhôm: Có ở quặng nhôm +Tính chất của nhôm: Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhôm nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt“
+Nhôm là kim loại, khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm cần lu ý không nên để những thứ có vị chua lâu vì dễ bị a- xít ăn mòn.
-Cùng GV hệ thống lại bài học
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Đá vôi
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007
Khoa học đá vôi
I.Mục tiêu
1.Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vôi 2.Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng 3.Nắm đợc ích lợi của đá vôi
II.Đồ dùng dạy - học
Hình trang 54, 55 SGK, một số mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua
III.Hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học
*Hoạt động 1
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: Yêu cầu HS kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết
-Nhận xét, kết luận: Nớc ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng nh: Hơng Tích (Hà Tây), Bích Động
(Ninh Bình), Phong Nha(Quảng Bình)“Có nhiều loại đá vôi đợc dùng vào những việc khác nhau nh: lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tợng, làm phấn viết“
*Hoạt động 2 -Nêu mục tiêu
-Thực hiện thí nghiệm cho HS quan sát:
+Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội
+Nhỏ vài giọt giấm lên một hòn đá cuội và một hòn đá vôi
-Yêu cầu nhận xét kết luận
*Kết luận:
Đá vôi không cứng lắm, dới tác dụng của a- xít thì đá vôi bị sủi bọt
4.Củng cố – dặn dò HS
-Hát
-Nêu nguồn gốc, tính chất của nhôm -Nghe
*Thi kể tên một số vùng núi đá vôi
-3 HS đại diện 3 tổ lên viết nhanh tên các vùng núi đá vôi trong 3 phút, tổ nào viết đợc nhiều và đúng thì thắng
-Nhận xét, bổ sung -Nghe
*Quan sát thí nghiêm
-Nghe
-Cả lớp quan sát, mô tả hiện tợng:
+Trên mặt đá vôi bị mài mòn, trên mặt đá cuội có màu trắng do đá vôi vụn ra
+Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm chảy đi
-Nêu kết luận: đá vôi mềm hơn đá cuội, nó tác dụng với giấm tạo thành một chất khác…
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS -Trả lời 2 câu hỏi trang 55 SGK để củng cốkiến thức đã học -Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Gốm xây
dựng: gạch, ngói.
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007
Luyện Khoa học ôn tập
I.Mục tiêu
1.Củng cố, ôn tập các kiến đã học trong các bài khoa học tuần 13 2.Làm đúng các bài tập ứng dụng trong VBT
3.Có ý thức học tập và rèn luyện đúng đắn theo nội dung bài học II.Đồ dùng dạy - học
VBT Khoa học
III.Hoạt động dạy học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu mt- n.vụ tiết học b. HD ôn tập
*Nhôm
-Giao nhiệm vụ: Làm việc nhóm 2- hỏi đáp về nhôm
-Hệ thống lại kiến thức
*Đá vôi
-Nêu yêu cầu -Chốt kiến thức c.Luyện tập -HD HS làm các BT trong VBT Khoa học 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS -Hát
-(Kiểm tra trong quá trình ôn tập) -Nghe
-Nêu nguồn gốc, tính chất của nhôm -Kể tên một số dụng cụ, máy móc đợc làm từ nhôm
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm trong gia đình
-Kể tên một số vùng núi đá vôi và hang động của chúng
-Nêu công dụng của đá vôi
-Nêu cách phân biệt đá vôi và đá cuội -HS làm bài tập
-Nêu những nhận biết qua 2 bài học -Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Phiếu học tập
Nhóm:“. “Quan sát các hình trang 56 -SGK. Hoàn thành bảng sau:
Hình 1 Hình 2- a) b) c) Hình 4 Phiếu học tập
Nhóm:“. “Quan sát các hình trang 56 -SGK. Hoàn thành bảng sau:
Hình Công dụng Hình 1 Hình 2- a) b) c) Hình 4 Thứ t ngày 21 tháng 11 năm 2007 Khoa học Gốm xây dựng : gạch, ngói I.Mục tiêu
1.Phân biệt đợc gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
2.Kể tên một số đồ gốm, một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng 3.Phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói
II.Đồ dùng dạy - học
Hình trang 56, 57 SGK, một vài viên gạch, ngói khô; chậu nớc; Phiếu BT HĐ2
III.Hoạt động dạy- học 1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới
-Hát
*Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học *Hoạt động 1
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Em biết những loại đồ gốm nào?
+Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm bằng gì? +Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
-Nhận xét, kết luận theo nội dung các ý trả lời đúng
*Hoạt động 2
-Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: Yêu cầu HS làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56-SGK, ghi kết quả vào phiếu BT
-Gọi các nhóm trình bày
*Kết luận:
Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tờng, lát vỉa hè, lát sân, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà
*Hoạt động 3 -Nêu mục tiêu
-HD thực hiện: Quan sát và làm thí nghiệm khi thả viên gạch vào nớc
*Kết luận về tính chất của gạch và ngói 4.Củng cố “ dặn dò HS