Ngày kí :
Đồn Thị ánh Nguyệt
Tiết 57:bài tập quang hình học .I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn
giản (máy ảnh con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp) - Thực hiện đợc đúng các phép vẽ hình quang học
- Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình học.
II. Ph ơng tiện dạy học:
HS: Ơn tập từ bài 40 đến bài 50
III. Tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra : 3.B i mà ới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
? Trớc khi đổ nớc mắt cĩ nhìn thấy tâm O của đáy bình khơng ?
? Vì sao khi đổ nớc thì mắt lại nhìn thấy O ?
H: Tiến hành giải theo gợi ý
G: Theo dõi và lu ý HS vẽ mặt cắt dọc bình với chiều cao và đớng kính đáy theo tỷ lệ 2/5
Theo dõi và lu ý HS vẽ đờng thẳng biểu diễn mặt nớc đúng ở khoảng 3/4 chiều cao của bình Bài 1: (Về hiện tợng khúc xạ ánh sáng) O B C Q D A P I M
G: Nếu sau khi đổ nớc vào bình mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy bình hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt G: -Hớng dẫn HS chọn tỷ lệ xích thích hợp - VD cĩ thể chọn theo TLX: 1/8 tiêu cự là 1,5cm, vật đặt cách TK 2cm, vật cao 0,5cm - hoặc tiêu cự là: 3cm Khoảng cách từ vật đến TK: 4cm Vật cao 1cm - Từng HS đọc kĩ đề bài ghi nhớ dữ kiện đã cho và yêu cầu của đề bài
- Từng Hs vẽ ảnh của vật AB theo đúgn kích thớc mà bài cho
H: Đo chiều cao của ảnh rồi tính tỉ số giữa chiều cao của vật và chiều cao của ảnh
G: Lu ý để cĩ kết quả chính xác các em cần tính A'B' theo cách tính tốn trên hình vẽ.
G: Nêu các câu hỏi gợi ý HS trả lời ? Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì ? ? Mắt khơng cận và mắt cận thì mắt nào nhìn đợc xa hơn
? Mắt cận nặng hơn thì nhìn đợc các vật gần hơn? Từ đĩ suy ra Hồ và Bình ai cận hơn ai?
H: đọc kĩ yêu cầu dề bài H: Trả lời phần a của câu hỏi H: Trả lời phần b của câu hỏi
Bài 2: OA = 16cm OF = 12cm AB = 1cm đo đợc A'B' = 3cm Vậy A'B'/AB = 3 Vậy ảnh cao gấp 3 lầ vật Bài 3: a/ Hồ bị cận nặng hơn Bình vì điểm các viễn của Hồ ở gần mắt hơn điểm cực viễn của Bình
b/ Thấu kính phân kì, Kính của Hồ cĩ tiêu cự ngắn hơn ( kính của Hồ cĩ tiêu cự 40cm, kính của Bình cĩ tiêu cự 60cm)
4. Củng cố: Từng bài
5. Hớng dẫn học ở nhà: Học thuộc lí thuyết và làm bài tập 51.1 đến 51.5 SBT
IV/ Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… F' F 0 ∆ A' B' I A B
---
Tiết 57: ánh sáng trắng và ánh sáng màu
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc thí dụ về nguồn gốc phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
- Nêu đợc thí dụ về viếc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.
- Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- 1 Một số nguồn phát ánh sáng màu nh đèn LED, bút Laze, các đèn phĩng điện…
- Một số đèn phát ánh sáng trắng, một đèn phát ánh sáng màu đỏ và đèn phát sáng xanh. Đèn phát ánh sáng trắng cĩ thể là một đèn pin. Đèn phát ánh sáng màu vẫn cĩ thể dùng đèn pin cĩ bĩng điện đợc bọc bằng các giấy bĩng kính màu.
- Một bộ các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam, tím .…
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra 2. Kiểm tra
3.B i mà ới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
G: Hớng dẫn HS đọc tài liệu và quan sát thí nghiệm
H: Đọc tài liệu để cĩ khái niệm về các nguồn phát ra ánh sáng trắng, ánh sáng màu G: Làm các TN về các nguồn phát ánh sáng trắng, ánh sáng màu ? Nêu các thí dụ khác về nguồn phát ánh sáng trắng, ánh sáng màu H: Trả lời G: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nh hình 52.1 SGK và các thí nghiệm tơng tự khác
H: Làm thí nghiệm theo nhĩm ( Mỗi nhĩm cĩ một bộ tấm lọc màu khác nhàu để cĩ kết luận tổng quát) trả lời câu hỏi C1 TD: Chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ I/ Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu 1.Các nguồn phát ánh sáng trắng a. Mặt trời là nguồn phát ánh sáng trắng b. Các đèn dây tĩc nĩng sáng: đèn pha xe ơ tơ, xe máy, bĩng đèn pin phát ra ánh… sáng trắng. 2. Các nguồn phát ánh sáng màu a. Các đèn LED phát ra ánh sáng màu đỏ, vàng, hoặc màu lục b. Bút Laze phát ra ánh sáng đỏ c. Đèn ống phát ra ánh sáng màu đỏ, vàng, tím … II/ Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu 1. thí nghiệm: C1: Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ, ta đợc ánh sáng màu đỏ.
Chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng màu đỏ.
(xanh, hoặc vàng ) cho ánh sáng màu gì… - Chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ, chùm sáng xanh qua tấm lọc màu xanh … cho chùm sáng màu gì ?
- Chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh hoặc chùm sáng xanh đi qua tấm lọc màu đỏ,hoặc chùm sáng vàng đi qua tấm lọc màu lục cho ánh sáng màu gì ?…
? Qua các thí nghiệm trên chúng ta rút ra kết luận gì ?
H: trả lời
G: Đánh giá câu trả lời của HS
G: Tổ chức hợp thức hố kết luận chung. ? Trả lời C2
H: Vận dụng kết luận trên trả cĩ thể trả lời hai trờng hợp sau của thí nghiệm 1 tr- ờng hợp chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu G: thơng báo.
? Trả lời C3, C4 SGK H: Cá nhân trả lời C3, C4
G: Nếu cĩ vấn đề gì khĩ khăn cĩ thể yêu cầu HS thảo luận nhĩm.
? Qua bài học hơm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì ?
xanh ta khơng thu đợc ánh sáng
3. Kết luận: SGK - T138
C2: * Đối với chùm sáng trắng cĩ thể cĩ hai giả thuyết mằ ta khơng biết giả thuyết nào đúng nếu khơng làm thêm thí nghiệm - Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi các tấm lọc màu
- Trong chùm sáng trắng cĩ ánh sáng màu đỏ. Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua.
* Tấm lọc màu đỏ khơng hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ đi qua đợc tấm lọc màu đỏ
* Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh cac ánh sáng đỏ khĩ đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tối.
III/ Vận dụng
C3: ánh sáng ddỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy đợc tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay vàng. Các vỏ nhựa này đĩng vai trị nh các tấm lọc màu.
C4: Một bể nhỏ cĩ thành trong suốt, đứng nớc màu, cĩ thể coi là một tấm lọc màu
*) Ghi nhớ: (SGK - T138) 4. Củng cố:
? Lấy TD về các nguồn phát ra ánh sáng trắng, (ánh sáng màu) ? Cĩ những cách nào để tạo ra ánh sáng màu.
? Khi chiếu một chùm sáng màu tím qua tấm lọc màu đỏ ta sẽ thu đợc gì ? giải thích điều đĩ nh thế nào?
5. Hớng dẫn học ở nhà: Học thuộc lí thuyết và làm bài tập 53-54.1, 53-54.1 SGBài tập 1: Tấm lọc màu nào hấp thụ ít ánh sáng màu lam:
A. Đỏ B. Xanh C. Lam D. Lục
Bài tập 2: Những cách nào trong cách các sau đây sẽ thu đợc ánh sáng màu Chàm A. Chiếu chùm sáng màu chàm qua tấm lọc màu chàm
B. Chiếu chùm sáng màu trắng qua tấm lọc màu chàm
C. Chiếu chùm sáng màu trắng qua tấm lọc màu chàm hoặc màu xanh. D. CảA và B.
IV/ Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… --- Tiết 58:Sự phân tích ánh sáng trắng I. Mục tiêu:
- Phát biểu đợc khẳng định: Trong chùm sáng trắng cĩ chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
- Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng khính để rút ra kết luận: Trong chùm sáng trắng cĩ chứa nhiều chùm sáng màu.
- Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra đợc kết luận .
II. Ph ơng tiện dạy học: